Thực trạng xây dựng con ng−ời trong quá trình xây dựng nền văn hóa mới ở n−ớc ta trong m−ời năm qua

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển con ng ời việt nam trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (Trang 439 - 450)

II. Tình hình thực hiện quyền con ng−ời, quyền công dân ở Việt Nam từ 1991 đến nay

2. Thực trạng xây dựng con ng−ời trong quá trình xây dựng nền văn hóa mới ở n−ớc ta trong m−ời năm qua

Quan điểm của Đảng ta về vị trí, vai trò con ng−ời trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn khẳng

định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá trình phát triển, xây dựng con ng−ời đ−ợc xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp phát triển nền văn hóa mới.

Từ Đại hội III (1960), Đảng ta đã khẳng định “con người là vốn quý nhất”. Đại hội IV (1976) đã đưa ra luận điểm “con người mới, con người là chủ tập thể”. Đại hội V (1981) phát triển luận điểm con ng−ời mới, nhấn mạnh lòng nhân ái là truyền thống đặc tr−ng của dân tộc ta. Đại hội VI (1986) khẳng định vai trò của “nhân tố con người” trong toàn bộ sự phát triển kinh tế- xã hội.

T− t−ởng xuất phát điểm của C−ơng lĩnh mới của Đảng ta và Chiến l−ợc

“ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000” do Đại hội VII (1991) thông qua là tư tưởng đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế-x hội, xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đảng ta khẳng định trong cương lĩnh mới: “Nguồn lực quý báu nhất của chúng ta là tiềm lực con người Việt Nam, trong đó có tiềm lực trí tuệ”. Đến Hội nghị lần thứ t− của BCH Trung −ơng Đảng (khóa VII), tầm nhận thức về vai trò của con người: sự phát triển người quyết định mọi sự phát triển, như phát triển kinh tế, phát triển xã hội, phát triển văn hóa. Tại Hội nghị này, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã nhấn mạnh: “Chúng ta cần hiểu sâu sắc những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con người, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hóa, mọi nền văn minh của các quốc gia”.

Tiếp theo quan điểm đó, trong Văn kiện Nghị quyết Đại hội VIII, Đảng ta nhấn mạnh: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa

là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng và phát triển con người Việt Nam về tư tưởng, đạo

đức, tâm hồn tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội” (74). Đẩy mạnh việc thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa là làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người, hoàn thiện hệ giá trị mới của con ng−ời Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa của loài người, tăng sức đề kháng chống lại những phản văn hóa.

Quan điểm của Đảng về xây dựng con ng−ời trong quá trình trong bối cảnh xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, ngày càng đ−ợc nhận thức cụ thể hơn: “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và con người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây đựng Đảng là then chốt với phát triển văn hóa- nền tảng tinh thần của xã hội. Đặc biệt coi trọng nâng cao văn hóa lãnh đạo và quản lý, văn hóa trong kinh doanh và văn hóa trong nhân cách của thanh niên, thiếu niên; chống những hiện t−ợng phản văn hóa, phi v¨n hãa” (75).

Nội dung xây dựng con ng−ời Việt Nam trong quá trình xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Nghị quyết Trung −ơng 5 (khóa VIII) đã đề ra nhiệm vụ xây dựng con ng−ời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới, là nhiệm vụ quan trọng đầu tiên trong mười nhiệm vụ xây dựng xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Xây dựng con người đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước phải trên cơ sở những chuẩn mực

đạo đức mới (những thang bậc giá trị mới) (76). Đó là:

74 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H, 1996, Tr.110-111.

75 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, Tr. 212- 213.

76 Xem: Nguyễn Khoa Điềm chủ biên: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb CTQG, 2001, Tr.202-203

- Đối với Tổ quốc: thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa yêu n−ớc, chân lý

“Không có gì quý hơn độc lập tự do” mà Hồ Chí Minh đã khẳng định, trong mọi tình huống cần tự giác đặt sự tồn vong của Tổ quốc lên trên hết; có lòng tự hào về truyền thống anh dũng, bất khuất của cha ông ta trong cuộc đấu tranh dựng n−ớc và giữ n−ớc; th−ờng xuyên bồi d−ỡng ý thức tự lực, tự c−ờng, cần kiệm xây dựng đất nước thoát khỏi lạc hậu, đói nghèo; quý tình hữu nghị

đối với nhân dân các nước.

- Đối với xã hội: cần có sự giác ngộ thấu đáo lý tưởng vì một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; kiên quyết chống lại, tiến tới xóa bỏ mọi biểu hiện bất công, phi dân chủ còn tồn tại trong cơ chế thị tr−ờng và tàn d− của cơ

chế quan liêu; luôn luôn làm trọn mọi nghĩa vụ của ng−ời công dân tr−ớc Nhà n−ớc và pháp luật.

- Đối với tập thế cộng đồng: Tôn trọng và nghiêm chỉnh tuân theo mọi quy −ớc của cộng đồng (không xâm phạm tính mạng và tài sản, nhân phẩm của ng−ời khác, không gây phiền hà cho cuộc sống của mọi ng−ời xung quanh, giữ gìn trật tự vệ sinh chung, bảo đảm an toàn giao thông…); có tinh thần nhân ái, khoan dung, thái độ ứng xử lịch sự, khiêm nhường, hòa nhã; sẵn lòng giúp đỡ những người lầm vào hoàn cảnh khó khăn; cố gắng giải quyết những bất hòa có thể nảy sinh bằng hòa giải, nh−ờng nhịn, không dùng bạo lùc.

- Đối với gia đình: coi gia đình là tế bào đầu tiên và quan trọng nhất của xã hội, là nơi hạnh phúc của mỗi ng−ời và của những ng−ời thân có thể đ−ợc thể hiện một cách trọn vẹn; biết tôn trọng yêu th−ơng lẫn nhau, chung l−ng

đấu cật xây dựng cuộc sống gia đình hòa thuận, êm ấm, sung túc, nuôi dạy tốt con cái, chăm sóc bố mẹ, ông bà, luôn luôn nhớ về cội nguồn, thờ phụng tổ tiên.

- Đối với bản thân: cần có ý thức thường xuyên tu dưỡng đạo đức, làm thêm điều hay, bỏ dần các tính xấu; trau dồi học vấn, suốt đời học tập tự nâng cao vốn hiểu biết; rèn luyện thân thể lành mạnh, khỏe khoắn; luôn v−ơn tới cái

đẹp hoàn thiện về tâm hồn.

- Thái độ đối với lao động: lao động là mọi nguồn gốc của các giá trị vật chất và tinh thần. Mỗi con người trưởng thành đều cần tự nguyện có nhu cầu được lao động. Lao động chuyên cần, với lương tâm nghề nghiệp, với đầu óc sáng tạo, với ý thức kỷ luật cao, có tinh thần hợp tác với mọi người, đạt năng xuất, chất l−ợng, hiệu quả trong lao động. Thái độ phẩm chất lao động bao giờ cũng là cơ sở của những chuẩn mực đạo đức của con người.

Những định hướng trên không chỉ nhằm xây dựng một nền tảng tinh thần vững chắc cho công cuộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, mà còn nhằm tạo ra một nguồn lực mạnh mẽ, bền vững cho công cuộc xây dựng đất nước. Chính trên cơ sở nhận thức đó, Đảng ta đã chủ trương gắn kết giữa phát triển văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội, phát triển con ng−ời. Xây dựng con người mới Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là nhằm phát triển nguồn lực con người cho sự nghiệp đổi mới, hội nhập phát triển của đất nước.

Thực trạng xây dựng phát triển con ng−ời ở n−ớc ta trong m−ời năm qua

Thực chất xây dựng phát triển con ng−ời tựu trung là gia tăng giá trị cho con người, giá trị tinh thần, giá trị đạo đức, giá trị thể chất, vật chất.

Có nhiều cách tiếp cận để đánh giá thực trạng xây dựng phát triển con người ở nước ta trong thời gian qua. Các phương diện đánh giá kết quả xây dựng phát triển ng−ời nói chung, là có thể xem xét theo các tiêu chí: thể lực và sức khỏe; về sự phát triển trí tuệ; về lý tưởng đạo đức cách mạng, lối sống…

Những nghiên cứu về kết quả phát triển con ng−ời Việt Nam trong nh÷ng n¨m qua cho thÊy:

Năm 2001: (nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=...)

Lần đầu tiên, một báo cáo về phát triển con ng−ời Việt Nam do nhóm chuyên gia Việt Nam xây dựng với sự giúp đỡ của Chương trình phát triển Liên hợp quốc (Undp) đ−ợc công bố. Báo cáo với tên gọi "Đổi mới và Sự nghiệp phát triển con ng−ời ở Việt Nam" ghi nhận rằng thông qua quá trình

đổi mới, Chính phủ Việt Nam đặt con người ở vị trí trung tâm của sự nghiệp

phát triển, tăng c−ờng tiềm năng của con ng−ời và chất l−ợng cuộc sống cho tất cả mọi ng−ời. Điều này thể hiện qua việc "chỉ số con ng−ời (Hdi)" của Việt Nam đã tăng từ 0,581 năm 1985 lên 0,647 năm 1995 và gần đây là 0,682.

Theo Undp, hiện nay Việt Nam đứng ở vị trí 101 trong tổng số 162 nước

đ−ợc xếp hạng về chỉ số Hdi, nh− vậy cao hơn so với dự kiến, xuất phát từ mức thu nhập Gdp/đầu ng−ời còn thấp nh− hiện nay (d−ới 400 Usd).

Báo cáo nêu rõ, thông qua các biện pháp cải cách, Việt Nam đã đạt

được những kết quả đáng kể về rất nhiều phương diện phát triển kinh tế-xã

hội. Tỷ lệ nghèo đã giảm mạnh từ trên 70% vào giữa thập kỷ 80 xuống còn khoảng 37% năm 1998 căn cứ theo chuẩn nghèo quốc tế- đây là một trong những mức giảm nhiều nhất trong số các nước đang phát triển. Công cuộc đổi mới đã cải thiện đáng kể cuộc sống ở nông thôn Việt Nam tập trung gần 90%

người nghèo. Những biện pháp cải cách trong nông nghiệp đã giúp Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trở thành một trong những nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo, cà phê và các nông sản khác. Tuổi thọ trung bình tiếp tục tăng và tỷ lệ biết chữ ở ng−ời lớn đ−ợc duy trì ở mức trên 90%. Tỷ suất tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm xuống còn 42/1000 ca sinh và tỷ lệ nhập học ở các cấp tiểu học đã tăng từ 91% năm học 1993/94 lên tới 95% năm học 1998/99.

Báo cáo cho rằng giai đoạn xóa đói giảm nghèo một cách dễ dàng đã

qua và Việt Nam phải có những nỗ lực cao hơn trong quá trình phấn đấu thực hiện mục tiêu giảm tỷ lệ đói nghèo trong thập kỷ tới. Báo cáo đưa ra phương thức hỗ trợ nhiều mặt có trọng điểm, đối t−ợng rõ ràng hơn để tiếp cận với những nhóm dân c− hiện đang sống trong tình trạng khó khăn và nghèo đói nhằm đảm bảo cho người nghèo có thể tham gia nhiều hơn vào công cuộc phát triển đất nước. Cụ thể là tăng cường khả năng tiếp cận với những thông tin bổ ích, cải thiện đ−ờng giao thông và các công trình hạ tầng cơ sở khác ở nông thôn, cung cấp các dịch vụ xã hội có hiệu quả và các chính sách khác nhằm hỗ trợ những nhóm dân c− nghèo, nhất là vùng sâu, vùng xa và vùng đặc biệt khó kh¨n.

Theo đánh giá của ông Edouard A.Wattez, Đại diện thường trú Undp tại Việt Nam, những mục tiêu phát triển con ng−ời do Chính phủ Việt Nam

đặt ra rất phù hợp với các mục tiêu phát triển cho đến năm 2015 và đ−ợc cộng

đồng quốc tế nhất trí. Việt Nam đã v−ợt tiến độ theo kế hoạch trong quá trình thực hiện một số mục tiêu này nh− về tỷ lệ nhập học ở cấp tiểu học. Tuy nhiên, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao chất l−ợng của các dịch vụ xã hội cơ

bản nh− giáo dục, chăm sóc y tế.

Năm 2002: (Nguồn: http://www.ou.edu.vn/test/vietnam/files/k....)

Phát triển con ng−ời (HDI) đ−ợc chú trọng vào ba yếu tố có thể đo lường của phát triển con người, đó là: cuộc sống khoẻ mạnh và tuổi thọ cao,

đ−ợc học hành và mức sống tử tế. Nh− vậy, HDI kết hợp các th−ớc đo: tuổi thọ, tỷ lệ nhập học, tỷ lệ biết chữ và mức thu nhập để có đ−ợc một tầm nhìn tổng quát hơn về kết quả phát triển của một quốc gia so với việc chỉ sử dụng thước đo là mức thu nhập. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng, mặc dù HDI là xuất phát điểm rất hữu ích, song cần nhớ rằng khái niệm phát triển con ng−ời có ý nghĩa rộng hơn và phức tạp hơn nhiều so với bất cứ th−ớc đo tổng hợp nào, ngay cả khi nó đ−ợc bổ sung bởi các chỉ số khác. HDI không phải là một th−ớc đo toàn diện. Nó không bao hàm các khía cạnh quan trọng của phát triển con người, đặc biệt là khả năng tham gia của người dân vào việc ra các quyết định có liên quan tới cuộc sống của họ cũng như được những người khác trong cộng đồng tôn trọng.

Vị trí xếp

hạng về HDI 2002 (177 n−íc)

Vị trí xếp hạng về GDP theo

®Çu ng−êi 2002 (177 n−íc)

Vị trí xếp hạng vÒ GDP theo

®Çu ng−êi (PPP USD) trừ đi vị trí xếp

hạng về HDI (kết quả càng cao có nghĩa là

càng tốt về HDI)

Giá trị HDI 2002

Giá trị GDP theo ®Çu

ng−êi (PPP USD) 2002

Việt Nam 112 124 12 0,691 2.300

Các n−ớc Đông á và Thái Bình D−ơng

Nước đạt kết quả tốt nhất ở Đông á và Thái Bình D−ơng (Hồng Kông,

Trung Quèc (SAR))

23 17 -6 0,903 26.910

Nước đạt kết quả kém nhất ở Đông

á và Thái Bình D−ơng (Timor- Leste)

158 177 19 0,436 ..

Tuổi thọ (n¨m)

2002

Tỷ lệ nhập học tổng hợp ở cấp tiểu học, trung học và đại học

(%) 2001/2002

GDP per theo ®Çu ng−êi (PPP USD)

2002

1. Nhật Bản (81,5) 1. Thuỵ Điển (114) 1. Lúcxămbua (61.190) 2. Thuþ §iÓn (80,0) 2. èt-xtr©y-lia (113) 2. Na-uy (36.600) 3. Hồng Kông, Trung

Quèc (SAR) (79,9)

3. V−ơng quốc Anh (113)

3. Ai-len (36.360) 99. Nicaragua (69,4) 117. Nicaragua (65) 120. Bôlivia (2.460) 100. Thái Lan (69,1) 118. Inđônêxia (65) 121. Lêsôthô (2.420) 101. Quần đảo Sôlômôn

(69.0)

119. Xanh Vanhx¨ng và Grênađa (64)

122. Dimbabuê (2.400)

102. Việt Nam (69,0) 120. Việt Nam (64) 123. Việt Nam (2.300) 177. Dămbia (32,7) 176. Nigiê (19) 175. Xiêra Lêôn (520)

Theo chỉ số Phát triển liên quan tới giới (GDI), Giá trị GDI của Việt Nam là 0,689, xếp thứ 87.

Vị trí xếp

hạng về GDI (144 nước)

Giá trị GDI

Vị trí xếp hạng về HDI

trừ đi vị trí xếp hạng về

GDI

Giá trị HDI

Việt Nam 87 0,689 3 0,691

Nước đạt kết quả tốt nhất ở Đông Á và Thái Bình Dương (Hồng Kông, Trung Quốc (SAR))

23 0,898 0 0,903

Nước đạt kết quả kém nhất ở Đông Á và Thái Bình Dương (CHDCND Lào)

107 0,528 0 0,534

Nước đạt kết quả tốt nhất trên thế

giới (Na-uy) 1 0,955 0 0,956

Nước đạt kết quả kém nhất trên

thế giới (Nigiê) 144 0,278 0 0,292

Th−ớc đo kết quả nâng cao vị thế của phụ nữ (GEM) cho thấy phụ nữ có tham gia tích cực trong đời sống kinh tế và chính trị hay không. Việt Nam có tỉ lệ nữ tham gia vào đại biểu Quốc hội cao nhất châu á.

Đại biểu nữ trong Quốc

hội (% trong tổng

số)

Cán bộ chính quyền và cán bộ quản lý là

nữ (% trong tổng

số)

Cán bộ chuyên môn kỹ thuật là nữ (% trong tổng

số)

Ước tính mức thu nhập của

nữ (PPP USD)

Tỷ lệ thu nhập của phụ

nữ so với nam giới

1. Thuỵ Điển

(45,3) 1. Philipin

(58,1) 1. Lithuania

(70,2) 1. Lúcxămbua

(33.518) 1. Kênia

(0,90) 2. Ruanđa

(45,0) 2. Côxta Rica

(53,4) 2. Extônia

(68,5) 2. Na-uy

(31.356) 2. Thuỵ Điển

(0,83) 3. Đan Mạch

(38,0) 3. Phigi (50,6) 3. Latvia

(65,7) 3. Hoa Kỳ

(27.339) 3. Campuchia

(0,77)

… 4. Hoa Kỳ

(45,9) 4. Mông Cổ

(65,6) … …

16. Grênada (28,6)

5. Lithuania (43,5)

5. Cộng hoà Mônđôva (64,4)

94. Guatêmala (2.007)

11. Phần Lan (0,70) 17. Niu Dilân

(28,3) 6. Cộng hoà

Mônđôva (40,2)

6. Liên bang

Nga (64,2) 95. Aicập

(1.964) 12. Quần đảo

Sôlômôn (0,69) 18. Nam Phi

(27,9)

… … 96. Gioocđani

(1.897)

13. Latvia (0,69) 19. Việt Nam

(27,3)

… … 97. Việt Nam (1.888)

14. Việt Nam (0,69)

… … … …. ….

163. Các tiểu vương quốc Arập (0,0)

83. Arập Xêút

(0,9) 84. Phigi (9,5) 153. Xiêra

Lêôn (337) 153. Arập

Xêút (0,21)

Năm 2004: (Nguồn: http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2006/11/...)

Việt Nam đ−ợc xếp ở vị trí 112 trong Báo cáo Phát triển con ng−ời năm 2004, với giá trị HDI là 0,691.

Giá trị HDI Tuổi thọ trung bình

(năm)

Tỷ lệ biết chữ ở người lớn (% trong độ

tuổi từ 15 trở lên)

Tỷ lệ nhập học tổng hợp ở các

cấp tiểu học, trung học và đại

học (%)

GDP theo đầu người (PPP USD)

1. Na Uy (0,965) 1.Nhật Bản

(82,2) 1.Gẻogia

(100) 1.Australia

(113,2) 1.Luxemburg (69.961) 107.Syria (0,716) 81.Paraguay

(71,2) 54.Sri Lanka

(90,7) 121.Vanuatu

(63,8) 116.Honduras (2.876) 108.Indonesia (0,711) 82.El Salvador

(71,1) 55.Indonesia (90,4)

122.São Tomé Principe (63,0)

117.Georgia (2.844) 109.Việt Nam (0,709) 83.VietNam

(70,8) 56.Việt Nam

(90,3) 123.Việt

Nam (62,8) 118.Việt Nam (2.745) 110.Kyrgyzstan(0,705) 84.Brazil

(70,8) 57.Jordan

(89,9) 124 Sri

Lanka (62,7) 119.Bolivia (2.720) 111.Ai Cập (0,702) 85. Iran (70,7) 58.Myanmar

(89,9) 125 Syria

(62,6) 120.Lesotho (2.619) 177.Niger (0,311) 177.Swaziland

(31,3)

128.Mali (19,0)

172.Niger (21,5)

172.Sierra Leone (561) Bảng 1: Chỉ số phát triển con người của VN 2004 (Nguồn UNDP)

N¨m 2005:

Việt Nam đang tiến nhanh nhất trong các n−ớc Đông Nam á (ASEAN) về phát triển con người (HDI), đứng thứ 108 trong danh sách 177 nước xếp hạng của Liên Hợp Quốc, tăng 4 bậc so với năm 2004. Kết quả trên đ−ợc nêu ra trong báo cáo Phát triển con ng−ời năm 2005 của Ch−ơng trình phát triển LHQ (UNDP) công bố ngày 8/9, dựa trên các chỉ số về tuổi thọ, thu nhập bình quân tính theo đầu người, trình độ học vấn, tỷ lệ nhập học, tỷ lệ biết chữ của mỗi quốc gia.

Theo báo cáo phát triển con ng−ời của UNDP, VN đ−ợc coi nh− một ví dụ thành công tiêu biểu cho nhóm các n−ớc đang phát triển về khả năng t−ơng tác cân bằng giữa phát triển kinh tế và phát triển con ng−ời. Báo cáo của UNDP nêu rõ tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh giảm mạnh. Với mức tăng tr−ởng kinh

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển con ng ời việt nam trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (Trang 439 - 450)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(453 trang)