II. Tình hình thực hiện quyền con ng−ời, quyền công dân ở Việt Nam từ 1991 đến nay
3. Ph−ơng h−ớng, giải pháp xây dựng con ng−ời mới Việt Nam trong thời gian tíi
Xây dựng con người trong thời gian tới đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước là nhiệm vụ cấp thiết.
Về ph−ơng h−ớng
Tr−ớc hết, phải quán triệt t− t−ởng “trồng ng−ời” trong chiến l−ợc xây dựng con người của Hồ Chí Minh. Giáo dục, đào tạo con người là vấn đề có tầm quan trọng chiến l−ợc của cách mạng Việt Nam. Đây là nhân tố cơ bản quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong Di chúc để lại, Người đã
79 Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận Hội nghị Trung −ơng 10 (Khóa IX), Thông tin Văn hóa và phát triển , sè 2 Tr. 3
căn dặn: “Bồi d−ỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết”, giáo dục, đào tạo con người, rèn luyện cán bộ là một việc làm th−ờng xuyên, lâu dài, phải công phu, tỉ mỉ nh− ng−ời làm v−ờn.
Thứ hai, trong việc xây dựng con ng−ời, phải coi “Con ng−ời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Đây là quan điểm của tính chủ đạo trong quá trình xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ mới. Bởi mục tiêu của đất nước ta trong giai đoạn này là xây dựng một n−ớc dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nước có công nghiệp phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu nền kinh tế hợp lý, đời sống vật chất và tinh thần cao. Về thực chất, đây là sự phát triển vì con ng−ời, vì cuộc sống ấm no của nhân dân lao động Việt Nam. Mục tiêu cao đẹp đó chỉ có thể thực hiện được bằng việc phát huy cao độ nguồn lực con người trên cơ sở hình thành và phát triển những thế hệ con người Việt Nam hiện đại.
Thứ ba, “Con người phải đứng ở trung tâm của sự phát triển”- xây dựng con ng−ời, đầu t− cho con ng−ời phải chiếm vị trí −u tiên.
Xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ mới được xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp hiện đại hóa nền văn hóa dân tộc. Kết luận của Hội nghị Trung −ơng lần thứ 10 (khóa IX) khẳng định: “Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, tr−ớc hết là trong các tổ chức Đảng và Nhà n−ớc, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và trong từng cá nhân, gia
đình, thôn xóm, đơn vị, tổ chức cơ sở…” (80). Đảng đã nhấn mạnh, cần xác định
đây là nhiệm vụ quan trọng, th−ờng xuyên, vừa cấp bách, vừa cơ bản, lâu dài.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải hướng tới mục tiêu phát triển con người Việt Nam hiện đại, bằng cách không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người dân, để trên cơ sở đó, tạo ra nguồn nhân lực dồi dào, có chất l−ợng cao.
80 Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận Hội nghị lần thứ m−ời Ban chấp hành Trung −ơng Đảng (khóa IX)- Thông tin Văn hóa và phát triển, số 2, Tr. 5.
Thứ t−, phải gắn chiến l−ợc phát triển con ng−ời với chiến l−ợc phát triển kinh tế-xã hội. Chiến l−ợc phát triển kinh tế-xã hội không thể tách rời với chiến l−ợc phát triển con ng−ời. Bởi trong thực tế, con ng−ời ngày càng thể hiện vai trò chủ thế của mọi sáng tạo, nguồn lực để khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực khác. Thực hiện quan điểm của Đảng: bảo đảm sự gắn kết giữa phát triển văn hóa với phát triển kinh tế, phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng
Đảng là then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.
Về giải pháp
Thứ nhất, thực hiện “Đẩy mạnh giáo dục về chủ nghĩa xã hội, bồi d−ỡng lòng yêu n−ớc, tinh thần tự hào dân tộc, tạo chuyển biến rõ rệt về bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống, năng lực, trí tuệ người Việt Nam theo 5 đức tính đã đ−ợc nghị quyết Trung −ơng 5 xác định. Đẩy mạnh việc nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục t− t−ởng Hồ Chí Minh, đẩy mạnh phong trào “Sống chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”, đẩy lùi tiêu cực, lạc hậu, khẳng định những giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam thời kỳ mới”
(Kết luận Hội nghị Trung −ơng 10 (khóa IX).
Thứ hai, tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục- đào tạo đáp ứng xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng ta luôn xác định sự nghiệp giáo dục-đào tạo là yếu tố đóng vai trò hàng đầu trong việc xây dựng con ng−ời Việt Nam cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển giáo dục đ−ợc coi là quốc sách. Giáo dục đào tạo có ảnh hưởng trực tiếp đến thể lực, trí lực và đạo đức của con người, đến việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài của đất n−ớc, nhất là trong nền kinh tế tri thức.
Thứ ba, xây dựng con người Việt Nam phải kết hợp với quá trình đổi mới phát triển kinh tế-xã hội. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ cụ thể về xây dựng và phát triển văn hoá, trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng con người với những đức tính cơ bản, tốt đẹp, chúng ta phải xây dựng và phát triển hài hoà các nhiệm vụ khác, từ xây dựng môi tr−ờng văn hoá, phát triển văn học - nghệ thuật, thông tin đại chúng, bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá