1.1. Tri thức là nguồn lực có ý nghĩa quyết định nhất đến sự phát triển kinh tế - x∙ hội trong nền kinh tế tri thức
Khác với các nền kinh tế đã có trong lịch sử (nền kinh tế nông nghiệp, nền kinh tế công nghiệp), tri thức là nguồn lực có vị trí quyết định nhất của sản xuất, là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế trong nền kinh tế tri thức.
Trong nền kinh tế tri thức, tri thức tham gia vào quá trình quản lý, điều khiển sản xuất, đồng thời trực tiếp là một thành tố trong các sản phẩm cũng nh− nguyên liệu sản xuất.
Ngày nay, đúng nh− dự báo của C.Mác: Tri thức trở thành lực l−ợng sản xuất trực tiếp. Xu h−ớng này ngày càng đ−ợc thấy rõ, có hơn một nửa (trên 50%) GDP hàng năm của các n−ớc OECD có nguồn gốc từ tri thức. Có tới 60% công nhân Mỹ là công nhân tri thức.
Thông qua công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin, tri thức đ−ợc thể hiện ra không chỉ nh− là điều kiện để kinh tế tri thức phát triển, mà bản thân nó đã trở thành một thành phần của nền kinh tế tri thức, có giá trị tăng nhanh và đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong hoạt động kinh tế - xã hội.
Không giống nh− các nền kinh tế tr−ớc đây, trong nền kinh tế tri thức, việc đầu t− vốn vô hình cho nền kinh tế là chính và ngày càng đ−ợc tăng c−ờng. Tất nhiên, trong kinh tế tri thức vẫn cần thiết phải đầu t− vốn hữu hình, nh−ng không phải là chủ yếu và ngày càng giảm tỷ lệ đóng góp trong nền kinh tế mới này. Ng−ời ta nhận thấy ở rất nhiều xí nghiệp kỹ thuật cao của Mỹ, vốn vô hình đã v−ợt quá 60% tổng số vốn. Khi tăng giá trị vốn vô hình tất yếu sẽ
dẫn đến thay đổi quan điểm về giá trị xã hội: ở đâu mà công việc của con ng−ời có nhiều tri thức, có thu nhập càng cao, thì sẽ tập trung nhiều trí thức và tất nhiên trí thức (ng−ời có tri thức cao) sẽ đ−ợc tôn trọng. Trong nền kinh tế tri thức, quyền sở hữu trí tuệ trở nên rất quan trọng (có khi hơn cả vốn, tài nguyên thiên nhiên). Trong nền kinh tế mới này, việc sản xuất, sáng tạo tri thức là th−ớc đo giá trị xã hội. Ai hay quốc gia, dân tộc nào "chiếm hữu" hoặc sáng tạo đ−ợc nhiều tri thức thì sẽ có nhiều −u thế trong cuộc cạnh tranh gay gắt này. Vì vậy, việc bảo vệ quyền sở hữu tài sản tri thức là yêu cầu cấp thiết, là động lực đảm bảo cho sự sáng tạo và khai thác tài nguyên trí tuệ. Thế nh−ng, nếu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đến mức hạn chế sự phổ biến tri thức thì lại kiềm chế sự phát triển.
1.2. Nền kinh tế tri thức mang tính toàn cầu
Thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là một trong những nguyên nhân dẫn đến xu thế toàn cầu hóa. Đây là một xu thế khách quan của lịch sử phát triển xã hội.
Sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức là hệ quả của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại mà tiêu biểu là cách mạng thông tin. Không gian điện tử - các hoạt động mạng (chủ yếu là Internet) bộ phận quan trọng của hoạt
động kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu đã giúp rút ngắn thời gian, giảm khoảng cách không gian, biên giới địa lý ngày càng mất dần ý nghĩa, đảm bảo những điều kiện thuận lợi nhất và cần thiết nhất để mọi người cùng tham gia vừa để hợp tác, vừa để cạnh tranh, cùng tồn tại và phát triển.
Nền kinh tế tri thức dựa vào đầu t− vốn trí tuệ, thực hiện sự phát triển bền vững trong nền kinh tế toàn cầu. Ng−ời ta nhận thấy rằng, trong nền kinh tế tri thức, nguồn tài nguyên tiêu hao không tăng nhiều nh−ng sự tăng tr−ởng kinh tế của một số nước lại tăng khá cao. Điều đó cho thấy thị trường thế giới có vai trò to lớn thế nào. Ngày nay, công nghệ, nhất là công nghệ cao, đ−ợc lan truyền rộng và phát triển, không chỉ bó hẹp trong các ngành nghề mới, nh−: kỹ thuật máy tính, kỹ thuật vi điện tử, kỹ thuật quang điện tử, kỹ thuật con chip, kỹ thuật IC quy mô lớn, mà còn thâm nhập hầu nh− vào tất cả mọi
lĩnh vực kinh tế - xã hội. Trong nền kinh tế mới này, bất kỳ quốc gia nào cũng
đều có thể lợi dụng tài nguyên trí tuệ cao đặc thù của mình để chiếm giữ một bộ phận của thị trường quốc tế và đó là bộ phận không thể thiếu được trong nền kinh tế toàn cầu.
Con đường phát triển để trở nên giàu có, phồn thịnh của mỗi quốc gia, dân tộc, mỗi tổ chức, công ty, xí nghiệp... không thể tách rời sự phát triển phồn thịnh của cả hệ thống. Hệ thống ở đây, tr−ớc hết là hệ thống mạng, là môi trường để mỗi chủ thể sản xuất, kinh doanh cùng tham gia, liên kết.
Trong sự tham gia liên kết này có cả thời cơ và thách thức, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh. Bởi vậy mà vừa hợp tác vừa cạnh tranh là lẽ tồn tại của mỗi chủ thể sản xuất kinh doanh trong thời đại nền kinh tế thị trường.
Trong nền kinh tế tri thức, cái mới liên tục thay thế cái cũ, vì vậy mà sáng tạo là một trong những nhân tố quan trọng đảm bảo duy trì sự tồn tại và phát triển của các chủ thể sản xuất kinh doanh. Bởi vậy càng nổi lên vai trò cực kỳ quan trọng của hệ thống đổi mới (sáng tạo) quốc gia (National Innovation System).
1.3. Ph−ơng thức phát triển cơ bản của kinh tế tri thức là: x∙ hội học tập, học tập suốt đời cho mọi ng−ời
Để có đ−ợc tri thức, mỗi ng−ời cần phải học tập th−ờng xuyên hơn nữa, có tổ chức và d−ới nhiều hình thức, mới có thể tiếp thu và biến tri thức chung thành cái của mình.
Hơn nữa, muốn sử dụng tri thức nh− một loại hàng hóa thông th−ờng, mỗi ng−ời lại phải biết chuyển hóa tri thức thành các kỹ năng.
Với nền kinh tế tri thức, việc có đ−ợc nhiều hay ít tri thức là do quá
trình học tập, tiếp thu tri thức và năng lực chuyển hóa tri thức của mỗi ng−ời.
Do sự bùng nổ thông tin và sự liên tục đổi mới công nghệ, tri thức, mà mô hình giáo dục truyền thống trở nên không còn phù hợp, cần phải đ−ợc đổi mới. Cụ thể là đào tạo cơ bản để tạo thêm việc làm và tiếp tục đào tạo, đồng thời vừa đào tạo vừa làm việc. Nh− thế đ−ợc gọi là học tập suốt đời.
Xã hội hiện đại phải tạo điều kiện thuận lợi nhất, bảo đảm cho mọi thành viên trong xã hội có cơ hội học tập tốt nhất, bất cứ lúc nào và ở bất cứ
®©u.
Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO)
đã nêu lên 4 trụ cột của giáo dục, coi đó nh− một trong những chìa khóa để bước vào thế kỷ XXI là: Học để biết, học để lao động, học cách chung sống, học cách tồn tại.
Việc học tập suốt đời trong nền kinh tế tri thức chẳng những giúp ta v−ợt qua thách thức của một thế giới đầy biến động, đang thay đổi nhanh chóng, mà còn mở ra nhiều cơ hội để thích nghi, tiếp cận trong không gian và thời gian hiện đại. Đồng thời việc học tập suốt đời còn bao hàm cả việc hình thành nên nhân cách, năng lực, khả năng đánh giá và hành động của mỗi cá
nh©n.
1.4. Nền kinh tế tri thức đảm bảo tính phát triển bền vững
Nền kinh tế tri thức dựa trên lực l−ợng sản xuất mới sẽ có một −u việt so với các nền kinh tế công nghiệp t− bản chủ nghĩa và nông nghiệp là tính bền vững, bảo đảm sự phát triển lâu dài, ổn định, tránh đ−ợc các thảm họa của việc cạn kiệt tài nguyên, thay đổi khí hậu toàn cầu.
Nguồn tài nguyên tri thức là vô tận, hệ thống công nghệ cao dẫn tới nền sản xuất tái chế, không chất thải và các khả năng phong phú trong việc thay
đổi nguyên liệu sản xuất là những yếu tố đảm bảo cho tính bền vững của sản xuất. Về lâu dài, con người còn nhằm đến tài nguyên vũ trụ, cũng được coi nh− vô tận. Ví dụ, hiện nay nguồn năng l−ợng hóa thạch đang gây ô nhiễm nặng nề, với mối đe dọa về sự cạn kiệt dầu khí (giá dầu hiện đã tới 70 USD/thùng) đang là nguy cơ đối với tính bền vững, thì nhờ hệ thống công nghệ cao, nền kinh tế tri thức có thể chuyển sang hệ năng l−ợng mới rẻ tiền và phân phối đồng đều nh− năng l−ợng mặt trời, năng l−ợt nhiệt hạch, v.v.. và nhân loại sẽ b−ớc vào thời kỳ phát triển bền vững. Sở dĩ hiện nay chúng ta ch−a chuyển sang đ−ợc hệ năng l−ợng rẻ và phân phối đồng đều là vì còn vô
số ông chủ muốn kiếm lợi lớn trong giai đoạn dầu cạn dần này (!).
1.5. Nền kinh tế tri thức làm biến đổi cơ bản thị tr−ờng truyền thống Nền kinh tế tri thức sinh ra trong điều kiện của nền kinh tế thị tr−ờng t−
bản chủ nghĩa và hàng hóa tri thức ngày càng trở nên áp đảo trong thị trường
đó. Tình hình trên đây dẫn đến những thay đổi cơ bản trong thị trường truyền thèng.
Trước hết là vấn đề tài sản vô hình ngày càng trở thành vốn đầu tư
chính. Kinh tế tri thức tất nhiên cũng cần các loại vốn thông th−ờng (tiền, tài sản), nh−ng thông tin, tri thức, tài sản trí tuệ, vốn ng−ời (human capital) ngày càng trở nên quan trọng áp đảo (so với vốn tiền). trong nền kinh tế Mỹ hiện nay, ở các doanh nghiệp công nghệ cao (Công ty phần mềm, viễn thông...), số vốn vô hình chiếm tới trên 60% tổng số vốn hữu hình (tiền, tài sản). Đây là một bài toán mới về kinh tế tri thức trong hạch toán, kinh doanh.
Th−ơng mại điện tử phát triển mạnh dần dần xóa bỏ các thủ tục th−ơng mại truyền thống. Hiển nhiên tốc độ luân chuyển của dòng hàng và dòng tiền sẽ tăng lên rất cao (nhất là buôn tiền và buôn bán chứng khoán). Từ thay đổi tốc độ thương mại dẫn đến thay đổi bố trí cơ sở sản xuất, kho bãi, phương tiện vận chuyển đối với các loại hàng hóa thông thường. Còn đối với hàng hóa ký hiệu (t− vấn, thiết kế, âm nhạc, sách, báo...) thì việc đặt mua và giao hàng
đ−ợc thực hiện trực tiếp qua mạng. Sẽ xuất hiện các siêu thị ảo, các chợ trời
ảo, v.v..
Hàng hóa tri thức, đặc biệt là giá trị biên hầu nh− bằng không của nó, tạo ra tình thế cạnh tranh gay gắt trong thị trường giữa các "đại gia" nhưng chủ yếu là dưới hình thức "vừa cạnh tranh, vừa hợp tác", đảm bảo hai bên cùng có lợi chứ không "sống mái" nh− tr−ớc đây.
Trong nền kinh tế tri thức, quy luật giảm dần lợi nhuận/doanh thu của thị tr−ờng công nghiệp t− bản chủ nghĩa sẽ đ−ợc thay thế bằng quy luật tăng dần lợi nhuận/ doanh thu.
1.6. Nền kinh tế tri thức làm thay đổi cơ cấu x∙ hội và thang giá trị x∙
héi
Trong nền kinh tế tri thức, thành phần lao động dịch vụ tăng mạnh (có thể tới 80% - 85%), còn thành phần lao động công nghiệp giảm xuống dưới
(10% - 15%) và lao động nông nghiệp chỉ còn khoảng dưới 5%. Những người lao động tri thức có thể chiếm tỷ lệ rất cao (~70%), trong số đó, những công nhân tri thức (knowledge worker) tuy ít, nh−ng có trình độ và vai trò quyết
định trong sản xuất. Tình hình này ắt dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa giới chủ và lao động, có thể gây ra thất nghiệp, khủng hoảng.
Trong xã hội xuất hiện các cộng đồng dân c− kiểu mới. Đó là các tổ hợp vừa sản xuất, vừa nghiên cứu, học tập; các làng khoa học, các công viên khoa học, các vườn ươm khoa học, v.v.. được xây dựng. ở đây người ta đào tạo các nhân tài, các chuyên gia, kỹ thuật viên bậc cao chuyên sản xuất ra tri thức có tính năng hoàn toàn mới. Đó cũng chính là thế mạnh của một dân tộc, một quốc gia hay một nhóm quốc gia trong cuộc cạnh tranh.
Kèm theo những thay đổi đó là sự thay đổi về thang giá trị. Trước đây, trong nền kinh tế công nghiệp t− bản chủ nghĩa, số vốn bằng tiền (hữu hình) quyết định bậc thang giá trị. Nền kinh tế ngày nay đang dần dần chuyển sang bậc thang giá trị mới đ−ợc quyết định bởi vốn vô hình (nhân tài sản sinh ra tri thức có giá trị cao, công nghệ có hiệu quả lớn, v.v..).
Sự thay đổi thang giá trị còn thể hiện ở chỗ quan điểm thích "làm quan"
giờ đ−ợc chuyển sang thích làm doanh nhân cạnh tranh thắng bại trong thị tr−ờng. Trong nền kinh tế tri thức, chỉ các quyết sách dựa trên tri thức tiên tiến thì mới có thể chỉ ra hướng đi đúng. Việc ra quyết định trong điều chỉnh vĩ mô
trong nền kinh tế tri thức càng phải đ−ợc tri thức hóa cùng với sự hỗ trợ của các công cụ tối tân của công nghiệp công nghệ thông tin và công nghệ tri thức, tức là vận dụng công nghệ quản lý.