Chương II: SỰ VẬN ĐỘNG CƠ THỂ
Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
GV: Những thông tin đó cho ta biết xương có sức chịu đựng rất lớn. Vậy vì sao xương có khả năng đó? Chúng ta sẽ giải đáp qua bài học ngày hôm nay.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực
hình thành I.Cấu tạo của
xương(12’)
1. Cấu tạo xương dài (bảng 8.1 SGK)
2. Chức năng của xương dài
(bảng 8.1 SGK)
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
- Ngoài là mô xương cứng (mỏng).
- Trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và hốc trống nhỏ→chứa tuỷ đỏ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của từng loại xương
1. Xương dài:
GV treo hình 8.1 và 8.2. Yêu cầu học sinh quan sát kết hợp nghiên cứu thông tin,Thảo luận nhóm ? Cấu tạo xương dài gồm mấy phần? Chức năng cụ thể của từng bộ phận là gì?
? Cấu tạo hình ống, năng xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì với chức năng nâng đỡ của xương?
Làm cho xương nhẹ và vững chắc . Nan xương xếp vòng cung -> phân tán lực tăng khả năng chịu lực HS quan sát hình, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến GV nhận xét, đánh giá phần thảo luận của học sinh
→Mở rộng: Người ta vận dụng kiểu cấu tạo của xương vào kỷ thuật xây dựng à đảm bảo độ bền vững tiết kiệm năng lượng (làm cột trụ cầu, vòm cửa….)
2. Xương ngắn, xương dẹt:
GV treo tranh hình 8.3, yêu cầu học sinh quan sát
? Đặc điểm cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt?
Cho các ví dụ về các xương ngắn và xương dẹt trên cơ thể?
- Xương ngắn : xương cổ tay , cổ chân - Xương dẹp : xương xọ, xương cánh chậu
? Xương ngắn và xương dẹt khác với xương dài ở điểm nào
+ 2 xương này không có cấu tạo hình ống
? Cho biết các chức năng của xương dẹt và xương ngắn?
Chứa tủy đỏ bảo vệ các nội quan
HS quan sát tranh hình 8.3. Trả lời câu hỏi
Hình thành năng lực quan sát, xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để để tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương, làm việc theo nhóm, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. Sự to ra và dài ra của xương : (10’)
- Xương dài ra là do sụn tăng trưởng phân chia -Xương to là do sự phân chia tế bào ở màng xương
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự to ra và dài ra của xương GV liên hệ thực tế: Khi bị gãy xương, nếu được cố định màng xương sẽ phân chia tạo tế bào mới liên kết với nhau hình thành lớp màng xương mới nối hai phần xương gãy….
GV Treo tranh hình 8.5, yêu cầu học sinh quan sát, trả lời câu hỏi:
?Qua sơ đồ em có nhận xét gì?
? Vậy xương dài và to ra nhờ đâu?
HS quan sát hình 8.5và nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
+ Khoảng BC không tăng trưởng
Khoảng AB, CD tăng nhiều đã làm cho xương dài ra
Hình thành năng lực quan sát, xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để để tìm hiểu sự to ra và dài ra của xương, làm việc theo nhóm, tìm kiến thức, xử
Sụn tăng trưởng giúp cho xương ở 2 đầu dài ra + Xương dài ra là do sự phân chia tế bào ở sụn tăng trưởng
Xương to là do sự phân chia tế bào ở màng xương GV lưu ý HS: Sự phát triển của xương nhanh nhất ở tuổi dậy thì, sau đó chậm lại từ 18-25 tuổi.
Trẻ em tập TDTT quá độ, mang vác nặng dẫn tới sụn tăng trưởng hoá xương nhanh, người không cao được nữa. Tuy nhiên màng xương vẫn sinh ra tế bào xương.
GV nhận xét
lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
III.
Thành phần hóa học và tính chất của xương: (13’)
-Xương được cấu tạo bởi 2 thành phần : cốt giao và muối khoáng
-Tính chất:
+ Cốt giao: là chất kết dính đảm bảo mềm dẻo +Muối khoáng (canxi) làm xương cứng rắn
Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương
Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm (yêu cầu 1 hs lên bảng tham gia) và nhận xét
+ Thả xương đùi ếch trưởng thành vào cốc dung dịch HCl 10% ( 10- 15 ph )
+ Kẹp xương đùi ếch đốt trên ngọn đèn cồn.
? Khi đốt xương trên đèn cồn em thấy có hiện tượng gì và xương sau khi đốt như thế nào?
àKhi đốt có mùi khét ( chất hữu cơ ) xương sau khi đốt thì dòn, bở, dễ gãy ( vì còn chất canxi )
GV yêu cầu học sinh tiếp tục quan sát cốc đựng xương đùi ếch trong axit
? Khi ngâm xương em thấy có bọt khí nổi lên em đoán đó là khí gì
Khí CO2 – chứng tỏ trong thành phần của xương có muối cacbonat khi kết hợp HCL sẽ làm bay hơi CO2
? Tại sao sau khi ngâm xương lại bị dẻo và có thể kéo dài, thắt nút?
Xương mất phần rắn bị hòa vào HCl chỉ có thể là chất có can xi và cacbon
? Từ kết quả thí nghiệm hãy cho biết thành phần cấu tạo của xương ? Gồm chất vô cơ (chất khoáng chủ yếu là can xi), chất hữu cơ ( cốt giao
GV nhận xét
? Tại sao xương trẻ em lại mềm dẻo hơn xương người lớn?
Trẻ em chất hữu cơ chiếm tỉ lệ cao hơn chất vô cơ GV nhận xét
Giải thích thêm về tỉ lệ 2 chất ở các lứa tuổi . Người lớn : cốt giao chiếm 1/3 chất can xi chiếm 2/3 . Trẻ em ngược lại
Hình thành năng lực quan sát, xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để để tìm hiểu thành phần hoá học và tính chất của xương, làm việc theo nhóm, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết
(MĐ 1) Thông hiểu
(MĐ 2) Vận dụng thấp
(MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4) Cấu tạo và
tính chất của
Cấu tạo và chức năng của dương dài, xương
xương dẹt và xương ngắn 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’) - Cho học sinh làm bài tập 1 ?SGK - 31.
- Chữa nhanh bài tập 1 (chấm điểm) ĐA: 1 - b , 2 - g , 3 - d, 4 -c và 5 -a.
- Nêu cấu tạo và chức năng của xương dẹt và xương ngắn?
* Dặn dò: (1’)
- Học bài , trả lời câu hỏi 2,3 SGK . Đọc “ Em có biết ? ”.
- Đọc trước bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức Học sinh:
Ngày soạn :20/09 Ngày dạy : 8A:25/09 8B:26/09 Tuaàn
5