Tuaàn 33
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích hình Kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam
- Kĩ năng giao tiếp: tự tin nói với các bạn trong nhóm tên gọi các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và chức năng của chúng.
3.Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích, say mê tìm tòi môn học - Có nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh dục của cơ thể.
4. Trọng tâm
- Các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và chức năng cơ bản của các bộ phận đó.
- Nêu rõ được đặc điểm của tinh trùng.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức và làm việc theo nhóm, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Tranh phóng to H 6.1; 60.2. Bài tập bảng 60 SGK.
Học sinh : Xem trước nội dung bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmon tiết ra từ tuyến yên?
Câu 2: Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm ( trên hình vẽ)?
GV nhận xét và ghi điểm
*Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến trên thận.(2đ)
Câu 2: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm (8đ) 3. Bài mới:
Vào bài: (1’) Cơ quan sinh sản có chức năng quan trọng đó là sinh sản duy trì nòi giống. Vậy chúng có cấu tạo như thế nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực
hình thành I. Các bộ phận của cơ
quan sinh dục nam (17’)
Cơ quan sinh dục nam gồm:
+ Tinh hoàn: là nơi sản xuất ra tinh trùng.
+ Mào tinh hoàn: nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cấu tạo.
+ Ống dẫn tinh: dẫn
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam
GV yêu cầu HS nghiên cứu tranh H 60.1 SGK và hoàn thành bài tập điền từ.
HS nghiên cứu thông tin H 60.1 SGK, trao đổi nhóm và hoàn thành bài tập.
GV nhận xét và khẳng định đáp án.
1- Tinh hoàn 2- Mào tinh 3- Bìu
4- ống dẫn tinh 5- Túi tinh
Hình thành năng lực quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức và làm việc theo nhóm, vận dụng vào cuộc sống.
tinh trùng đến túi tinh.
+ Túi tinh; chứa tinh trùng.
+ Dương vật: dẫn tinh dich, dẫn nước tiểu ra ngoài.
+ Tuyến hành, tuyến tiền liệt; tiết dịch hoà loãng tinh trùng.
Cho HS đọc lại thông tin SGK đã hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi:
- Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào?
GV: cho HS đọc thông tin và yêu cầu hoàn thành bảng 60 trang 189 phần bài tập
( ?) Chọn chức năng thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu a, b, c,…) điền vào ô trống ứng với mỗi bộ phận của cơ quan sinh dục nam ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3…) ở bảng 60.
HS: Tiếp tục trao đổi nhóm và thống nhất ý kiến:
→ 1c, 2g, 3i, 4h, 5e, 6a, 7b, 8d
?Chức năng của từng bộ phận là gì?
Yêu cầu 1 HS lên trình bày II. Tinh hoàn và tinh
trùng (17’)
- Tinh trùng được sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy thì.
- Tinh trùng sinh ra trong ống sinh tinh từ các tế bào mầm (tế bào gốc) trải qua phân chia giảm nhiễm (bộ NST giảm 1/2).
- Tinh trùng nhỏ, gồm đầu, cổ, đuôi dài, di chuyển nhanh, khả năng sống lâu hơn trứng (từ 3-4 ngày).
- Có 2 loại tinh trùng là tinh trùng X và tinh trùng Y.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tinh hoàn và tinh trùng Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 60.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- Tinh trùng được sản sinh ra ở đầu? Từ khi nào? Sản sinh ra tinh trùng như thế nào?
HS: Được sinh sản trong ống sinh tinh, khi bước vào tuổi dậy thì.
GV: Cho HS đọc thông tin, quan sát hình 60 – 2 và tiếp tực trả lời các câu hỏi sau:
(?) Có mấy loại tinh trùng ?
( ) Tinh trùng có đặc điểm cấu tạo như thế nào ? GV : Cần nhấn mạnh
+ Tinh trùng X lớn hơn và có sức sống cao hơn tinh trùng Y
+ Khi tinh dịch được đưa vào âm đạo, tinh trùng có thể di chuyển vào tử cung, rồi vào ống dẫn trứng (với tốc độ 3mm/phút
+ Mỗi lần phóng tinh có tới 200 – 300 triệu tinh trùng + Trong cơ quan sinh dục nữ, tinh trùng có khả năng sống từ 3 – 4 ngày.
GV: Qua các nội dung trên yêu cầu HS tự rút ra kết luận
Hình thành năng lực quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức và làm việc theo nhóm, vận dụng vào cuộc sống.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết (MĐ 1)
Thông hiểu (MĐ 2)
Vận dụng thấp (MĐ 3)
Vận dụng cao (MĐ 4) Cơ quan
sinh dục nam
Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và chức năng của từng bộ phận
Tinh trùng được sản sinh ở đâu ? Khi nào? Có mấy loại tinh trùng ? Nêu đặc điểm và hoạt sống của nó . 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Cho biết các bộ phận của cơ quan sinh dục nam ? - Nêu chức năng của từng bộ phận ?
- Tinh trùng được sản sinh ở đâu ? Khi nào ?
- Có mấy loại tinh trùng ? Nêu đặc điểm và hoạt sống của nó ?
* Dặn dò: (1’)
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết” trang 189.
- Chuẩn bị bài: Cơ quan sinh dục nữ.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Chỉ và kể tên được các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ trên tranh vẽ
- Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục nữ và đặc điểm cấu tạo của trứng 2.Kỹ năng
- Hoạt động nhóm
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích hình
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ
- Kĩ năng giao tiếp: tự tin nói với các bạn trong nhóm tên gọi các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của chúng.
3.Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích, say mê tìm tòi môn học
Ngày soạn : 20/04 Ngày dạy : 8A: 24/04 8B: 25/04