HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 90 - 96)

Tuaàn 15

- Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của ruột non.

- Trình bày được các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non đến các cơ quan.

- Trình bày được vai trò của gan và vai trò của ruột già trong quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng.

2.Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ.

- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK.

3.Thái độ

- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.

- Giáo dục có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan tiêu hoá.

4. Trọng tâm

- Quá trình hấp thu chất dinh dưỡng và con đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non đến các cơ quan

5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, tổng hợp, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên: Tranh phóng to hình 29.1; 29.3 SGK Học sinh : Xem trước bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Nêu quá trình tiêu hoá ở ruột non?

GV nhận xét và cho điểm.

Đáp án và biểu điểm:

* Sự tiêu hoá ở ruột non

- Thức ăn ở ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học và được biểu hiện như sau:(5đ)

+ Thức ăn được hoà loãng và trộn đều với các dịch tiêu hoá ( dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột).

+ Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt với nhau, tạo dạng nhũ hoá.

- Sự biển đổi hoá học ở ruột non được thực hiện đối với gluxit, lipit và protein (5đ) Tinh bột enzim  đường đôi enzim  đường đơn

Prôtêin enzim  peptit enzim  axit amin

Lipit enzim  các giọt lipit nhỏ enzim  axit béo + glixêrin

3. Bài mới:VB: Khi thức ăn đã tiêu hoá, cơ thể muốn lấy được chất dinh dưỡng cần phải có sự hấp thụ. Quá trình này diễn ra ở ruột non là chủ yếu. Các chất cặn bã còn lại cần được thải ra ngoài. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu

Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực

hình thành I.Hấp thụ chất dinh

dưỡng (15’)

- Sự hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non.

- Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ.

Hoạt động 1: Hấp thụ chất dinh dưỡng

GV treo tranh phóng to hình 29.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các en đọc SGK để trả lời các câu hỏi sau:

+ Đặc điểm cấu tạo của ruột non ?

( Lớp niêm mạc có các nếp gấp với rất nhiều lông ruột, rất dài ( 2,8 - 3m), có mạng mao mạch máu và hạch bạch huyết dày đặc ....)

+ Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa gì đối với sự

Hình thành năng lực quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, tổng hợp,

- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ có tác dụng tăng diện tích tiếp xúc (tới 500 m2).

- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

- Ruột dài 2,8 – 3 m;

S bề mặt từ 400-500 m2.

hấp thụ chất dinh dưỡng ?

+Tại sao người ta nói, ruột non là cơ quan chủ yếu hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể ?

HS quan sát và đọc SGK, thảo luận nhóm để thống nhất đáp án.

GV cần gợi ý cho HS:

+ Diện tích bề mặt của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian ... )

Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua các tế bào niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết ) + Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau:

- Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn ( tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn của ống tiêu hoá. Ruột non có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.

- Thí nghệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá

( hình 29. 3 SGK) chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng ( đưỡng đơn, axit béo, axit amin) cũng diễn ra ở ruột non.

làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

II. Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan (12’)

- Vai trò của gan đối với các chất đã hấp thụ.

+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.

+ Khử các chất độc bị lọt vào cùng chất dinh dưỡng.

Hoạt động 2: Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan

GV treo tranh phóng to hình 29.3 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc SGK để tìm nội dung phù hợp điền và hoàn thành phiếu học tập

HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK, điền và hoàn thành phiếu học tập.

GV giải thích thêm: các vitamin tan trong dầu có A, D, K, E. còn lại là các vitamin tan trong nước.

- Gan đóng vai trò gì trong con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim?

- GV lấy VD về bệnh tiểu đường.

- BVMT: Chức năng khử độc của gan là lớn nhưng không phải là vô tận, sử dụng quá nhiều chất bảo vệ thực vật gây nhiều bệnh nguy hiểm về gan-> cần đảm bảo an toàn thực phẩm.

Hình thành năng lực quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng được hấp thụ Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vận chuyển

theo đường máu Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vận chuyển

theo đường bạch huyết - Đường

- Axit béo và glixêrin - Axit amin

- Các vitamin tan trong nước - Các muối khoáng

- Lipit ( các giọt nhỏ đã được nhũ tương hoá) - Các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K)

- Nước

III. Thải phân (8’)

*Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá

+ Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể.

+ Thải phân.

Hoạt động 3: Thải phân

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III SGK và trả lời câu hỏi:

- Vai trò chủ yếu của ruột già là gì?

HS nghiên cứu thông tin mục III SGK và trả lời câu hỏi:

+ Ruột già có vai trò hấp thụ nước và muối khoáng, thải phân.

GV nêu 1 số nguyên nhân gây táo bón (do ít vận động , ăn ít chất xơ). Yêu cầu HS trình bày biện pháp chống táo bón. GV lưu ý HS bệnh trĩ.

Hình thành năng lực quan sát, phân tích trả lời câu hỏi, vận dụng vào cuộc sống.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung Nhận biết (MĐ 1)

Thông hiểu (MĐ 2)

Vận dụng thấp (MĐ 3)

Vận dụng cao (MĐ 4) Hấp thụ chất

dinh dưỡng và thải phân

Vai trò của gan trong quá trình tiêu hoá

Quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng ở ruột non 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:

* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’)

Câu 1: Tại sao người ta nói, ruột non là cơ quan chủ yếu hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể ? + Diện tích bề mặt của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian ... )

+ Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua các tế bào niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết )

Câu 3/sgk: Vai trò của gan trong quá trình tiêu hoá:

+ Tiết dịch mật giúp tiêu hoá lipit.

+ Khử chất độc lọt vào máu cùng các chất dinh dưỡng.

+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu ổn định.

* Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: Học sinh nhớ và củng cố lại các kiến thức chương V - Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

- Tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày, ruột non - Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

2.Kỹ năng

Ngày soạn :06/12 Ngày dạy : 8A: 11/12 8B:12/12

Bài: BÀI TẬP

Tuaàn 16

Rèn kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng HĐ nhóm.

3.Thái độ

- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.

- Giáo dục có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan tiêu hoá.

4. Trọng tâm

Củng cố kiến thức chương V

5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực ghi nhớ kiến thức, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức và làm việc theo nhóm.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên: Lập hệ thống bài tập: PHT + bảng phụ.

Học sinh : Ôn tập kiến thức của chương V.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Nêu quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng? Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng đã được hấp thụ?

GV nhận xét và cho điểm.

Đáp án và biểu điểm:

*Hấp thụ chất dinh dưỡng (5đ)

- Sự hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non.

- Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ.

- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ có tác dụng tăng diện tích tiếp xúc (tới 500 m2).

- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

- Ruột dài 2,8 – 3 m; S bề mặt từ 400-500 m2.

*Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng được hấp thụ (5đ) Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vận chuyển

theo đường máu Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vận chuyển theo đường bạch huyết

- Đường

- Axit béo và glixêrin - Axit amin

- Các vitamin tan trong nước - Các muối khoáng

- Nước

- Lipit ( các giọt nhỏ đã được nhũ tương hoá) - Các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K)

3. Bài mới:

* Để củng cố nội dung kiến thức về:

- Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

- Tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày, ruột non - Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.

Hôm nay chúng ta sẽ cùng trả lời một số câu hỏi.

Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực

hình thành I. Lý thuyết (15’)

1. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Hoạt động 1: Lý thuyết.

GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, trả lời lần lượt các câu hỏi:

1. Các chất trong thức ăn được phân nhóm ntn?

Hình thành năng lực ghi nhớ kiến thức, khái

2. Tiêu hóa ở khoang miệng 3. Tiêu hóa ở dạ dày

4. Tiêu hóa ở ruột non

5. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân

2. Trình bày các cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu hóa?

+ Các cơ quan tiêu hóa?

+ Các tuyến tiêu hóa?

HS: Nhớ lại kiến thức, trả lời, NX, BS.

GV: Nêu câu hỏi tiếp:

3. Nêu sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng?

HS: Phát biểu, NX, BS.

4. Nêu sự biến đổi thức ăn ở dạ dày?

HS: Trả lời

4. Nêu sự biến đổi thức ăn ở ruột non

?HS: Thảo luận, viết bảng, NX, BS.

5. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân diễn ra như thế nào?

GV: Hoàn thiện kiến thức.

quát hoá, hệ thống hoá kiến thức và làm việc theo nhóm.

II. Bài tập: (20’) BT1:

Câu 1: e Câu 2: c Câu 3: a Câu 4: d Câu 5: c Câu 6: d Câu 7: b

BT2:

Câu 10:

Biến đổi lí học ở dạ dày

- Thức ăn chạm vào lưỡi và dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 3 lít dịch vị) giúp hoà loãng thức ăn.

- Sự phối hợp co của các cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.

Biến đổi hoá học ở dạ dày - Lúc đầu một phần tinh bột chịu tác dụng của enzim

amilaza trong nước bọt biến đổi thành đường mantozơ cho đến khi thức ăn thấm đều dịch vị.

- Phần Pr chuỗi được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các Pr chuỗi ngắn.

Câu 11: khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh

Hoạt động 2: Bài tập.

BT1

GV: Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành các bài tập.

Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:

Câu 1: Quá trình tiêu hoá khoang miệng gồm:

a. Biến đổi lí học d. Tiết nước bọt b. Nhai, đảo trộn thức ăn e. Cả a, b, c, d c. Biến đổi hoá học g. Chỉ a và c.

Câu 2: Loại thức ăn nào được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng

a. Prôtêin, tinh bột, lipit b. Prôtêin, tinh bột, hoa quả c. Tinh bột chín

d. Bánh mì, dầu thực vật

Câu 3: Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt lí học, hoá học trong dạ dày:

a. Pr b. G c. L d. Muối khoáng

Câu 4: Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:

a. Sự tiết dịch vị

b. Sự nhào trộn thức ăn c. Sự co bóp của dạ dày d. Cả a, b và c đều đúng e. Chỉ a, b đúng.

Câu 5: Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:

a. Tiết dịch vị

b. Thấm đều dịch vị với thức ăn c. Hoạt động của enzim pepsin.

Câu 6: Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:

a. Pr b. G c. L d. Cả a, b, c e. Chỉ a và b

Câu 7: ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là:

Biến đổi lí học Biến đổi hoá học Cả a và b.

Hình thành năng lực ghi nhớ kiến thức, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức và làm việc theo nhóm.

dưỡng nên no lâu hơn.

Câu 12: G, L, Pr.

Câu 13: tiết dịch vị, biến đổi lí học, hoá học của thức ăn, đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.

Câu 14: Pr, G, L.

Câu 15: môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị tới ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hoá ở ruột non dẫn tới hiệu quả tiêu hoá thấp.

Câu 16: + Tiết dịch mật giúp tiêu hoá lipit.

+ Khử chất độc lọt vào máu cùng các chất dinh dưỡng.

+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu ổn định.

HS trả lời theo nhóm

GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng BT2:

Câu 10 : Trình bày sự biến đổi thức ăn trong dạ dày.

Câu 11: Như thế nào là“Nhai kĩ no lâu”?

Câu 12: Với khẩu phần ăn đầy đủ, sau khi tiêu hoá ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn nào vẫn cần tiêu hoá tiếp?

Câu 13 :Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào?

Câu 14: Với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, sau khi tiêu hoá ở dạ dày thì các chất nào trong thức ăn cần tiêu hoá tiếp ở ruột non ? Câu 15 : Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể diễn ra như thế nào?

Câu 16: Hãy nêu Vai trò của gan trong quá trình tiêu hoá?

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung Nhận biết

(MĐ 1) Thông hiểu

(MĐ 2) Vận dụng thấp

(MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4) Bài tập

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(229 trang)
w