Khung cảnh thiên nhiên và vẻ đẹp riêng của mùa xuân

Một phần của tài liệu Giao an van 9 (Trang 65 - 69)

HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và

1. Khung cảnh thiên nhiên và vẻ đẹp riêng của mùa xuân

- Hai câu đầu: vừa gợi thời gian, vừa gợi không gian. Tháng 3- tháng cuối cùng của mùa xuân với những cánh en chao liệng trên bầu trời đã đến.

- Hai câu tiếp là bức hoạ tuyệt đẹp về mx: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, nhẹ nhàng, thanh khiết, khoáng đạt, trong trẻo.

=> Cảnh vật diệu kì, có hồn khiến người đọc như muốn hoà mình vào không gian tuyệt điệu ấy.

*Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.

? Có những hoạt động nào diễn ra trong tết thanh minh?

- Lễ tảo mộ: đi viếng mộ, quét tước, sửa sang phần mộ của người thân.

- Hội đạp thanh: đi chơi xuân ở chốn làng quê.

? Không khí nhộn nhịp của ngày lễ, hội được diễn tả ntn?

- Được diễn tả qua những từ hai âm tiết, bao gồm cả từ ghép lẫn từ láy, các động từ, tính từ.

? Tâm trạng người đi hội ra sao? Hình ảnh ẩn dụ nào được sử dụng? Tác dụng của nó là gì?

- Hình ảnh ẩn dụ: nô nức yến anh gợi hình ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít. Trong lễ hội mùa xuân tấp nập, nhộn nhịp nhất là các nam thanh nữ tú, những tài tử, giai nhân.

? Bằng sự hình dung, tưởng tượng của mình, em hãy miêu tả lại cảnh ngày xuân?

? Qua cuộc du xuân đầu năm của chị em TK tác giả khắc hoạ nên điều gì?

Trả lời

Trả lời

Trả lời

Học sinh tự miêu tả miệng.

Trả lời

2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.

- Lễ tảo mộ: đi viếng mộ, quét tước, sửa sang phần mộ của người thân.

- Hội đạp thanh: đi chơi xuân ở chốn làng quê.

=> Khung cảnh lễ hội trong tết thanh minh thật nhộn nhịp, tấp nập, đông vui. Cuộc sống thanh bình, êm ả, tràn đầy âm thanh và màu sắc. Truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa của ông cha được hiện lên thật rõ nét và mang đậm bản sắc dân tộc.

*Sáu câu tiếp: Cảnh chị em TK đi du xuân trở về.

? Cảnh vật trong 6 câu cuối được tác giả miêu tả ntn?

? Hãy so sánh với cảnh trong 4 câu đầu để thấy được điểm giống và khác nhau?

? Theo em, tại sao lại có sự khác nhau như vậy? ý nghĩa của cách miêu tả trên là gì?

Gv chuẩn xác: Vẫn là cảnh ngày xuân với sự tao nhã, thanh sạch, tinh khôi của những tháng đầu năm nhưng ở đoạn cuối đã có sự kác biệt so với 4 câu đầu. Trước hết đó là những nét khác biệt về không gian và thời gian (sáng khác chiều, mới vào hội khác lúc hội tan). Tuy nhiên cái cơ bản là ở 6 câu cuối, cảnh vật được cảm nhận qua tâm trạng của con người. Những từ tà tà, thanh thanh, nao nao không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn biểu đạt sắc thái tâm trạng con người.Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về 1 ngày vui xuân đang cònmà sự linh cảm về 1 điều sắp xảy ra đã xuất hiện. Dòng nước nao nao như báo trước ngay sau lúc này thôi K sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên, sẽ gặp KT .

Trả lời

Trả lời

Trả lời

3.Cảnh chị em TK đi du xuân trở về.

-Cảnh vật vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân nhưng đã nhuốm màu tâm trạng.

- Cảnh như báo trước những điều sắp xảy ra trên đường đi và trong cuộc sống của K.

HĐ 5: Tổng kết:

? nhận xét nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du?

Đọc thuộc ghi nhớ sgk Trả lời

*Ghi nhớ sgk

*Luyện tập : Gọi học sinh chữa bài tập 1 Học thuộc lòng đoạn thơ.

Tuần 6 Tiết 29

THUẬT NGỮ.

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu được kn thuật ngữ và 1 số đặc điểm của nó.

- Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.

II.Thiết kế bài dạy:

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

1 Làm cách nào có thể tạo nên từ ngữ mới? Cho VD?

2 Tìm những từ mượn trong tiếng Việt?

3 Chữa bài tập 3.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động

của trò Ghi bảng

HĐ 1: Giới thiệu bài Lắng nghe

HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1 Gọi học sinh đọc phần 1.

? Trong hai cách trên, cách nào thiên về đặc tính bên ngoài của sự vật, các nào thiên về đặc tính bên trong?

Gv chuẩn xác.

? Cách thứ hai có thể nhận biết bằng kinh nghiệm và cảm tính được không?

- Không.

? Vây, cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức hoá học?

- Cách 2.

=> C1: Cách giải thích của từ ngữ thông thường. C2: cách giải thích của thật ngữ.

Gv gọi học sinh đọc phần 2 và trả lời câu

Học sinh đọc

Học sinh trả lời.

Học sinh trả lời.

Học sinh trả lời.

Học sinh trả lời.

Một phần của tài liệu Giao an van 9 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(394 trang)
w