HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích
III. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích
- Chia 3 phần:
+ Sáu câu đầu: Khung cảnh của bi kịch nội tâm.
+ tám câu giũa : Nỗi nhớ ngưòi yêu và cha mẹ + Tám câu cuối: Tâm trạng Thuý Kiều
Trả lời
3.Bố cục.
- Chia 3 phần:
+ Sáu câu đầu: Khung cảnh của bi kịch nội tâm.
+ Tám câu giũa : Nỗi nhớ ngưòi yêu và cha mẹ
+ Tám câu cuối: Tâm trạng Thuý Kiều
HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích
? Đọc 6 câu đầu.Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
? Từ đó, người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên trước lầu NB ra sao?
? Đối với K,bức tranh thiên nhiên đẹp, khoáng đạt, nên thơ đó có là cho nàng vui không? Cảnh vật đó gợi cho nàng tâm trạng ntn?
Trả lời
Trả lời
III. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích
1. Khung cảnh của bi kịch nội tâm
- Núi xa- mảnh trăng gầnbức tranh thiên nhiên đẹp
- Cảnh vật: bốn bề..., cồn cát nhấp nhô, bụi hồng trải..
Cảnh thiên nhiên nên thơ khoáng đãng
=> Cảnh đẹp không làm nguôi ngoai nỗi ưu sầu - Cái mênh mông vắng lặng đến lạnh người thì lại khắc sâu thêm nỗi cô đơn, buồn tủi của K. Nàng vô cùng bẽ bàng, buồn tủi.
? Đọc 8 câu giữa. Trong đoạn trích này, tác giả miêu tả nỗi nhớ của nàng vời KT trước, Tại sao vậy?
? Đối với Kt, K có nỗi nhớ ntn? Trả lời Trả lời
2. Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ.
TK đau đớn nhớ KT
- K hình dung về tâm trạng và sự chờ đợi của KT.
“ Tưởng người …mai chờ”
- Đặt nỗi nhớ người yêu lên đầu, TK không dấu diếm nỗi nhớ nhung da diết, mãnh liệt của mình với KT .
Lời thơ ít, ý thơ nhiều, ngôn ngữ độc thoại được sử dụng tài tình, trong lời thơ như có
? Nhớ về KT, K nghĩ gì về thân phận mình?
Trả lời
nhịp thổn thức của 1 trái tim yêu thương đang nhỏ máu.
- TK nhớ KT trước vì nàng cảm thấy có lỗi vì đã phụ tình người yêu.
- Càng nhớ người yêu, TK càng cảm thấy thấm thía cảnh bơ vơ, trơ trọi nơi chân trời góc biển của mình càng nuối tiếc mối tình đầu trong trắng, ngây thơ 15 năm lưu lạc, K vẫn nhớ đến KT.
? Cùng là nỗi nhớ nhưng nỗi nhớ cha mẹ của K được ND miêu tả là gì? Nỗi nhớ đó nói lên tình cảm gì của K đối với cha mẹ?
? Cách đặt nỗi nhớ người yêu trước nỗi nhớ cha mẹ có vô lí không? Tại sao? Qua đó ta thấy được ngòi bút, tấm lòng của tác giả ra sao?
Trả lời
Trả lời
Xót xa nhớ đến cha mẹ.
- K nhớ thương da diết và day dứt khôn nguôi vì không thể phụng dưỡng được cha mẹ tấm lòng hiếu thảo của K làm người đọc xúc động
=> Cách tả tâm trạng của K nhớ người yêu trước, nhớ cha mẹ sau là nét bút đặc sắc , độc đáo của ND, khi thể hiện 1 cách khái quát tâm trạng K.
Nội dung xứng đáng là bút pháp đại gia, hiểu và phân tích tâm lí thật tinh tế.
? Trong đoạn này, em thấy nghệ thuật có gì đặc biệt?
Nghệ thuật đó có tác dụng diễn tả nội dung ntn?
? Mỗi cảnh vật đều gợi trong K nỗi buồn ntn?
Trả lời
Trả lời
3) Tâm trạng của K (Tám câu cuối )
Là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình rất đặc sắc.
Cảnh vật qua con mắt K đều gợi lên trong lòng nàng những nét buồn.
- Nhìn cánh buồm nỗi
buồn da diết nhớ về quê nhà.
- Cánh hoa trôi nỗi buồn da diết về thân phận lênh đênh vô định.
- Nội cỏ dầu dầu nỗi bi thương vô vọng, kéo dài, không biết đến bao giờ.
- Gió cuốn mặt duyềnh tâm trạng hãi hùng, lo sợ trước những tai hoạ như lúc nào cũng rình rập, ập xuống đời nàng.
Điệp ngữ buồn trông sử dụng đầu 4 câu 6 gợi cảm giác buồn triền miên, dài dằng dặc không bao giờ dứt.
? Nêu giá trị của đoạn thơ?
Đây là 1 đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất của truyện K. ND đã khắc hoạ được bức tranh phong phú và sinh động về ngoại cảnh và tâm cảnh. Qua đó ta hiểu được tâm trạng của K khi ở lầu NB và nỗi cảm thông của tác giả.
? Đọc đoạn thơ K ở lầu NB, em có cảm nghĩ gì?
Trả lời
Trả lời
HĐ 5: Tổng kết: *Ghi nhớ sgk
*Luyện tập
Gọi học sinh chữa bài tập 1 Học thuộc lòng đoạn thơ.
Tuần 7 Tiết:31
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU Nguyễn Du
( Tự đọc có hướng dẫn) I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs:
- Hiểu biết về 1 loại người mới xuất hiện trong XHPK suy tàn: bọn buônbán trên thể xác phụ nữ.
- Nhận thấy nỗi đau đớn ê chề, thân phận bi kịch của Thuý Kiều khi phải bán mình chuộc cha =>
Số phận bất hạnhcủa phụ nữ dưới chế độ PK.
- Cảm nhận được đoạn miêu tả cảnh mua bán người.
=> Tác giả tập trung xây dựng chân dung nhân vật phản diện Mã Giám Sinh.
II.Thiết kế bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Kt phần chuẩn bị bài ở nhà của HS 2. Bài mới:
HĐ của thầy Hoạt động
của trò Ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
* Vị trí đoạn trích:
I.Tìm hiểu chung.
* Vị trí đoạn trích HĐ3:Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và
bố cục.
0 Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục.