1.Cách đọc
2.Các chú thích quan trọng:
3. Bố cục của đoạn trích được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
- Chia 2 phần:
+ Mười hai câu đầu: TK báo ân (trả ơn TS)
+ Những câu còn lại: K báo oán ( cuộc đối đáp giữa K và HT )
Đọc
Trả lời
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục.
1.Đọc
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục.
- Chia 2 phần:
+ Mười hai câu đầu: TK báo ân ( trả ơn TS )
+ Những câu còn lại: K báo oán (cuộc đối đáp giữa K và HT)
HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
Gọi học sinh đọc 12 câu đầu
? Thái độ của TS khi K mời đến xử án được diễn tả ntn?
?Tại sao TS lại có tâm trạng ấy? Nó thể hiện bản chất gì của chàng ta?
- Cảnh công đường oai nghiêm, gươm lớn, giáo dài…
- TS hoảng sơ, mặt như chàm đổ, người run lên, đi không vững, trông vô cùng tội nghiệp.
1 Hình ảnh rất phù hợp với tính cách nhu nhược của TS.
2 Làm K động lòng trắc ẩn.
? K đã nói gì với TS ? Tại sao nàng lại sử dụng từ “người cũ” chứ không phải “cố nhân” để nói về mqh của hai người?
- Người cũ: sắc thái thân mật, gần gũi.
- Cố nhân: sắc thái trang trọng, khách sáo.
? Hãy so sánh cách K nói với TS và nói về HT ? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
Học sinh tự phân tích.
? Qua đó cho thấy K là người ntn?
- K trân trọng tấm lòng và biết ơn sự giúp đỡ mà TS dành cho nàng=> Sử dụng từ ngữ mang tính chất trang trọng.
- Sử dụng cách nói nôm na, bình dị để nói về HT => Trừng phạt cái ác theo quan điểm của nhan dân phải dùng lời ăn tiếng nói của nhân dân.
=> Là người có vốn hiểu biết rộng, uyên thâm, khéo ăn nói.
? Vì gắn bó với TS và sự nhu nhược của chàng mà K phải chịu khổ. Tuy nhiên, nàng nhìn nhận vấn đề này ra sao?
- K hiểu nỗi đau khổ của nàng không phải do TS mà do HT gây ra.
3 Là người công bằng, phân biệt rõ phải trái, trắng đen.
4 Là người sống ơn nghĩa, có trước, có
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
III. Tìm hiểu văn bản.
1.TK trả ơn TS
*Thái độ, tâm trạng của TS khi đến nơi xử án:
Hoảng sợ tột cùng, mất hết cả thần sắc:
+ Mặt như chàm đổ.
+ Người run, đi không vững.
5 Tính cách nhu nhược.
*Thái độ của K:
Trân trọng và biết ơn những gì mà TS đã làm cho nàng trong cơn hoạn nạn:
+ Ngôn ngữ trang trọng, thân mật.
+ Thái độ tôn trọng, đúng mực.
6 Là người công bằng, phân biệt rõ phải trái, trắng đen.
7 Là người sống ơn nghĩa, có trước, có sau.
sau.
? Hành động, lời nói của K đối với HT được diễn tả ntn?
- Hành động: chào từ xa.
- Lời nói: thưa, tiểu thư.
? Tại sao tuy đã ở 1 vị trí hoàn toàn khác nhưng K vẫn giữ cách xưng hô và hành động như vậy? Phải chăng nàng vẫn kính trọng HT ?
- Tuy đã ở vị trí của 1 quan toà luận tội nhưng K vẫn xưng hô và nói với HT như những ngày nàng còn làm hoa nô, con ở cho nhà họ H. Điều này không phải do nàng kính trọng HT mà thực chất đây là một cách K mỉa mai, giễu cợt cô ta.
? Gịong điệu đó được thể hiện rõ hơn thông qua những từ ngữ nào?
- Giọng điệu: đay nghiến, mỉa mai: “dễ có, mấy tay, mấy mặt, mấy gan, đời xưa, đời này, càng cay nghiệt, càng oan trái…”
?Tác dụng của chúng trong việc thể hiện thái độ của nàng?
- Đây là cách nói hoàn toàn phù hợp với một con người :
“ Bề ngoài thơn thớt nói cười
Bề trong nham hiểm giết người không đao”
như HT.Nó cũng cho thấy thái độ của K:
quyết trừng phạt ả theo quan điểm “Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”.
? Trước lời nói, thái độ của K, HT có biểu hiện ra sao?
- Lúc đầu: hồn lạc, phách xiêu.
- Ngay sau đó: liệu điều kêu ca.
? Phân tích lời kêu ca của ả để đưa ra nhận xét về con người này?
- Dựa vào tâm lí của người phụ nữ để gỡ tội.
- Kể lại công đã cho Kiều ra viết kinh ở gác Quan Âm và không bắt giữ khi nàng bỏ trốn khỏi nhà họ H.
- Nhận cả tội lỗi về mình và mong chờ ở tấm lòng khoan dung độ lượng của K.
=> Là người khôn ngoan, “sâu sắc nước đời”.
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
2.Cuộc đối đáp giữa K và HT.
* Thái độ của K:
- Hành động: chào từ xa.
- Lời nói: thưa, tiểu thư.
- Giọng điệu: đay nghiến, mỉa mai: “ dễ có, mấy tay, mấy mặt, mấy gan, đời xưa, đời này, càng cay nghiệt, càng oan trái…”
8 Quyết trừng trị ả.
* Thái độ của HT:
- Lúc đầu: hồn lạc, phách xiêu.
- Ngay sau đó: liệu điều kêu ca.
=> Là người khôn ngoan, “sâu sắc nước đời”.
? Đoàn thơ trên cho ta thấy điều gì? * Từ thân phận của con người bị áp bức, đau khổ, K đã trở thành vị quan toà cầm cán cân công lí.
Đoạn TK báo ân báo oán là sự phản ánh ước mơ công lí chính nghĩa của thời đại ND.
HĐ 5: Tổng kết:
*Ghi nhớ sgk
*Luyện tập
Gọi học sinh chữa bài tập
Tuần 8 Tiết 38+39
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( Trích Truyện Lục Vân Tiên)
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Qua đoạn trích, hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
- Tìm hiểu phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật II.Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
1 Đọc thuộc đoạn trích MGS mua K .
2 Phân tích làm rõ bản chất con buôn của MGS?
3. Bài mới: Truyện LVT của NĐC là 1 TF có sức sống mạnh mẽ và bền lâu trong lòng nhan dân, dăc biệt là nd Nam bộ. Hàng trăm năm nay, quần chúng miền Nam rát yêu truyện LVT.
Kẻ sĩ ngâm nga , người mù hát dạo, những n/ vật trg tp được ứng vao cuộc đời, diễn cải lương, hát bội…Nhà thơ X Diệu: “ Tr LVT là hơi thở , là tình ý , là lời nói của nd Nam bộ”.
Để hiểu điều đó c.ta cùng t. hiểu d.trích
Hoạt động Hoạt
động của trò
Ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu bài Nghe
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung
1.Tác giả: Trình bày hiểu biết của em về t.giả
2.Tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác m.đích,thể loại )
I. Hướng dẫn tìm hiểu chung.
1.Tác giả : Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) - quê: Gia định.
-Nghị lực sống và cống hiến cho đời:
+Đầy khát vọng hăm hở bước vào đời.
+ Năm 26 tuổi bị mù , đường công danh nghẽn lối , đường tình duyên trắc trở, về quê gặp cảnh loạn lạc.
+ Không đầu hàng số phận : làm thầy giáo ,thầy thuốc,làm một nhà thơ.
-> Cố thủ tướng PVĐ: “Trên trời có những vì sao có a. sáng kỳ lạ,nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú lắm mới nhìn thấy và càng nhìn càng thấy sáng. Văn thơ NĐC cũng vậy.”
2. Tác phẩm :
a/ H.cảnh s.tác: Đang dạy học và bốc thuốc ở
Truyện LVT có két cấu giống thể lọai truyện nào em đã được học?
( Giống các truyện truyền thống xưa : người tốt gặp nhiều gian truân nhưng cuối cùng được đền ơn xứng đáng. Kết cấu ấy phù hợp với loại văn chương truyenf dạy đạo lý
Thảo luận nhóm:
-Thời gian:2 phút
- Đại điện nhóm trình bày - Câu hỏi: Theo em truyện LVT có phải là tự truyện của NĐC không ? Vì sao?
-> Truyện LVT không phải là tự truyện của NĐC. Vì:
+ Tuy trg tr có nhiều yếu tố trùng hợp giữa c.đ nhà thơ với cđ n/ vật (đi thi ,bị mù.
+ Nhưng kết thúc câu chuyện khác nhau h. toàn:
* LVT sáng mắt, thi đỗ , thắng giặc, cùng KNN hưởng h. phúc.
* NĐCvĩnh viễn mù lòa ,suốt đời sống nghèo.
-> LVT là n.vật thể hiện lý tưởng, khát vọng của n.d.
-> Viết tr LVT, NĐC nhằm muốn nêu cao ngọn cờ dạo đức nhằm răn dạy đạo lý làm người.
Gia định
b/ Mục đích s.tác: Truyền dạy đạo lý làm người Thời đại đó cđpkkhủng hoảng nghiêm trọng, kỷ cương xh lỏng lẻo, đạo đức suy đồi, 1 tp như LVT như thế ra đời đã đáp ứng được nguyện vọng của nd , dược nd yêu mến
c/ Thể loại
- Thuộc loại truyện Nôm.
- Hình thức: thơ lục bát, 2082 câu.
d/ Tóm tắt
- Nội dung chính:
+ LVT cứu KNG khỏi tay bọn cướp đường + LVT gặp nạn, được thần và dân cứu.
+ KNG gặp nạn vẫn 1 lòng thuỷ chung.
+ LVT ,KNG gặp nhau.