Hình ảnh người chiến sĩ lái xe

Một phần của tài liệu Giao an van 9 (Trang 117 - 122)

Chiếc xe trần trụi ấy là cơ hội để người chiến sĩ bộc lộ phẩm chất của mình.

- Cảm giác của người chiến sĩ: ung dung, nhìn thẳng.

+ Nghệ thuật đảo ngữ, điệp từ.

+ Người chiến sĩ ung dung nhìn

phẩm chất đó?

? Từ ngữ nào, cấu trúc câu nào diễn tả thái độ bất chấp gian khổ của người lính?

? Tìm những câu thơ thể hiện tinh thần lạc quan, niềm vui sôi nổi của người chiến sĩ lái xe?

? Em có nhận xét gì về lời thơ, hình ảnh thơ ở đây?

? Điều gì làm nên sức mạnh ở họ?

- ý chí chiến đấu vì Miền Nam, tình yêu nước nồng nhiệt của tuổi trẻ.

? Tình cảm đó được điễn tả qua câu thơ nào?

? Nghệ thuật chủ yếu của đoạn thơ là gì?

? Em có nhận xét gì về cách lí giải của tác giả?

Trả lời

Trả lời

Trả lời

Trả lời

Trả lời Trả lời Trả lời

ngắm thế giới bên ngoài vơí tâm trạng thoải mái không sợ hãi.

+ Khổ thơ thứ hai nhịp thơ nhanh=> người đọc cảm nhận tốc độ xe chạy rất nhanh, tất cả mọi thứ trước mắt họ ùa cả vào trong buồng lái, gió như táp vào mặt, con đường như hun hút=> Cảm giác mạnh và đột ngột của người trong buồng lái.

- Phẩm chất của người lái xe:

+ Ung dung, hiên ngang lái xe lên phía trước nhằm đích.

+ Người lính bất chấp gian khổ, nguy hiểm=> dũng cảm=> Cấu trúc câu lặp lại: không có kính..ừ thì…, giọng thơ ngang tàng=> ta có cảm giác gian khổ, khó khăn của chiến tranh không làm ảnh hưởng mảy may đến tinh thần người lính. Ngược lại, họ coi đó là một sức mạnh để thử sức mạnh và ý chí của mình.

- Tinh thần lạc quan, cuộc sống tươi trẻ:

“ Chửa cần rửa..ha ha”

“ gặp…

“ chung… xanh thêm”

=> Những câu thơ giản dị như lời nói hàng ngày, giọng thơ nghịch ngợm, rất phù hợp với tâm hồn tươi trẻ của người lính. Nhờ tinh thần lạc quan, họ đã vượt lên trên bom đạn khốc liệt - nghệ thuật đối lập giữa vc và tinh thần, vẻ đẹp bên ngoài, bên trong chiếc xe.

Lí giải bất ngờ mà rất thú vị chí lí:

trái tm kiên cường của người lính làm nên sự kì diệu ấy. Vì tình yêu nước, lòng yêu NM họ vần chiến đấu.

HĐ 5: Tổng kết.

Với ngôn ngữ thơ giản dị, dễ hiểu, giàu hình ảnh, chi tiết thực, giọng điệu như là lời nói hàng ngày, bài thơ đã ca ngợi

*Ghi nhớ sgk

người chiến sĩ hiên ngang bất chấp mọi gian khổ bởi lòng yêu nước thiết tha.

HĐ 6: Luyện tập.

Tuần 10 Tiết 48

KIỂM TRA VỀ TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại VN : những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.

- Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kíên thức và năng lực diễn đạt.

II.Thiết kế bài dạy:

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

3.Bài mới :

Gợi ý một số câu hỏi ôn tập kiểm tra.

1) Học sinh tự lập bảng và điền.

2) Ôn tập về truyện trung đại theo những chủ đề chính xuyên suốt toàn tác phẩm .

1 Chủ đề phản ánh hiện thực xã hội pk tàn ác với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị.

- ăn chơi xa hoa, truỵ lạc: chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

- Hèn nhát, thần phục ngoại bang một cách nhục nhã: Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Giả dối, bất nhân, vì tiền tán tận lương tâm: MGS mua K

b) Chủ đề người phụ nữ qua truyện “ Người con gái Nam Xương” và qua các trích đoạn “ truyện K”

- Số phận bi kịch, đau khổ, oan khuất: Vũ Nương, bi kịch của người phụ nữ( nhân vật K hội đủ những đau khổ của người phụ nữ trong xã hội xưa mà hai bi kịch lớn nhất là tình yêu tan vỡ và bi kịch nhân phẩm bị cha đạp)

- Vẻ đẹp người phụ nữ:

+ Vẻ đẹp nhan sắc, tài năng (Thuý Vân, Thuý Kiều)

+ Vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất: hiếu thảo, thuỷ chung, son sắt (Vũ Nương, Thuý Kiều), khát vọng tự do, công lí, chính nghĩa (Thuý Kiều)

c) Chủ đề người anh hùng.

- Người anh hùng với lí tưởng đạo đức cao đẹp qua hình tượng LVT (LVT cứu KNN) + Lí tưởng theo quan điểm tích cực của Nho Gia:

Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.

+ Lí tưởng theo quan niệm đạo lia của nhân dân: trừng trị cái ác, cứu giúp những người hoạn nạn.

- Người anh hùng dân tộc qua hình tương NH (QT đại phá quân Thanh) + Lòng yêu nước nồng nàn

+ Quả cảm, tài trí.

+ Nhân cách cao đẹp.

3. Ôn tập tác phẩm “ Truyện K”

1 Học sinh xem lại sgk, nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời ND có ảnh hưởng lớn tới sự nghiệp văn học của ông.

2 Học sinh tt truyện K theo 3 phần: Gặp gỡ và đính ước, Gia biến và lưu lạc, Đoàn tụ. Học sinh phải nắm được vị trí của từng đoạn trích giảng trong kết cấu truyện K.

3 Giá trị nhân đạo của truyện K qua các đoạn trích trong sgk:

- Khẳng định, đề cao con người (Chị em TK)

- Lên án, tố cáo thế lực tàn bạo chà đạp lên con người (MGS mua K)

- Thương cảm trước những bi kịch, đau khổ của con người (MGS mua K, K ở lầu NB) - Đề cao tấm lòng nhân hậu, đề cao ước mơ công lí, chính nghĩa (K báo ân, báo oán) 4 Thành công nghệ thuật của TK:

- nghệ thuật nghệ thuật thiên nhiên:

+ Trực tiếp miêu tả thiên nhiên (cảnh ngày xuân) + Tả cảnh ngụ tình ( K ở lầu NB )

- nghệ thuật miêu tả nhân vật:

+ Khắc hoạ nhân vật bằng bút pháp ước lệ ( chị em TK)

+ Khắc hoạ tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ cử chỉ (MGS mua K)

+ Miêu tả đời sống nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình( K ở lầu NB)

+ Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.( K báo ân báo oán)

Tuần 10 Tiết 49

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh;

- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.( sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ)

Một phần của tài liệu Giao an van 9 (Trang 117 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(394 trang)
w