PHẦN TẬP LÀM VĂN (SẼ LÀM Ở NHÀ) I.Mục tiêu
HĐ 1: Tìm hiểu bài nghị luận về một
I, Mục đích yêu cầu
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Học sinh:
Thấy được sự miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính một cách tinh tế, sắc nét, tác giả Mô- pa- xăng muốn giáo dục cho học sinh lòng yêu thương bè bạn và nói rộng ra là lòng yêu thương con người.
Chuẩn bị: Tranh tác giả, sưu tầm tác phẩm.
II.THIẾT KẾ BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò Ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu chung về văn bản.
I. Tìm hiểu chung về văn bản.
- Gọi 1 học sinh đọc chú thích SGK.
- Giáo viên giới thiệu thêm về tác giả và tác phẩm.
Học sinh tóm tắt nét chính của tác giả
1. Tác giả:
- Mô- pa- xăng (1850- 1893) là nhà văn nổi tiếng ở Pháp với xu hướng truyện ngắn hiện thực.
- Giáo viên kể tóm tắt tác phẩm cho Học sinh nghe.
2. Tác phẩm
- Trích “Tuyển tập truyện ngắn Pháp”.
Hướng dẫn đọc, kể, tìm bố cục đoạn trích.
3. Đọc- kể- tìm bố cục a) Đọc
b) Kể - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
đọc, chú ý ngôn ngữ nhân vật, giáo viên đọc.
- Giáo viên: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?Nội dung?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Học sinh kết hợp giải nghĩa từ khó - Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đánh dấu vào SGK.
c) Bố cục
- Phần 1: Nỗi tuyệt vọng của Xi- mông.
- Phần 2: Xi- mông gặp bác Phi- líp.
- Phần 3: Phi- líp đưa Xi- mông về nhà, nhận làm bố Xi- mông.
- Phần 4: Ngày hôm sau ở trường
Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản. II. Đọc - hiểu văn bản.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật Xi- mông.
1. Nhân vật Xi - mông.
Giáo viên: Văn bản trích gồm mấy nhân vật chính? Ngoài ra, còn có các nhân vật phụ nào?
Học sinh đọc lời dẫn chuyện
- Ý nghĩa và hành động: Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử.
- Cử chỉ hành động: hay khóc.
trong phần chú thích SGK.
Giáo viên: Phần đầu văn bản trích đã kể và tả tâm trạng của Xi- mông trong hoàn cảnh cụ thể nào?
- Nói năng: ấp úng, ngắt quãng, không nên lời.
Giáo viên: Tâm trạng chính của Xi - mông là tâm trạng gì?.
- Tâm trạng: Cảm giác uể oải, buồn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì?
Giáo viên: Theo em, vì sao Xi -mông lại có tâm trạng đau đớn, buồn bã, tuyệt vọng?
Giáo viên: Tác giả đã khắc hoạ nỗi đau đớn của Xi - mông như thế nào qua (cách) ý nghĩ, cách nói năng, tâm trạng của em?
Học sinh đọc dẫn chứng trong văn bản để chứng minh.
Giáo viên: Sau khi gặp bác Phi - líp tâm trạng của Xi - mông thay đổi như thế nào? Thế hiện qua những chi tiết nào của truyện?
Kiêu hãnh, tự tin khi được bác Phi - líp nhận làm bố.
Giáo viên: Cảm nhận của em về nhân vật Xi - mông?
- Hết cả buồn.
- Đưa con mắt thách thức lũ bạn.
Giáo viên: Truyện của Xi - mông khiến em suy nghĩ gì không?
Xi - mông là đứa trẻ có cá tính nhút nhát, song rất có nghị lực.
Hướng dẫn phân tích tiếp văn bản. 2. Nhân vật Blăng - sốt Giáo viên: Hãy chứng minh chị là
người tốt qua những nét cụ thể: ngôi nhà, thái độ đối với khách, nỗi lòng của chị khi nghe con nói?
Ngôi nhà của chị: nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.
- Thái độ với khách: Đứng nghiêm nghị
…như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa.
Giáo viên: Tác giả giới thiệu Blăng - sốt qua những nét cụ thể nào?
- Nỗi lòng với con.
Giáo viên: Có ý kiến cho rằng: Chị Blăng - sốt là người hư hỏng, nhưng lại có ý kiến cho rằng: Chị là người tốt nhưng trót lầm lỡ mà thôi, ý kiến của em như thế nào?
+ Tái tê đến tận xương tuỷ, nước mắt lã chã tuôn rơi.
+ Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn.
Học sinh trình bày ý kiến - Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Người thiếu phụ xinh đẹp , đức hạnh.
- Giáo viên phân tích, diễn giảng.
- Giáo viên: Cảm nhận của em về nhân vật Blăng - sốt?
Giáo viên: Thái độ của em với nhân vật Blăng - sốt.
- Giáo viên:Những trường hợp như chị Blăng - sốt trong cuộc sống của chúng ta có không?
- Giáo viên liên hệ “ Thuý Kiều” và thực tế cuộc sống.
Hướng dẫn phấn tích nhân vật Phi - líp. 3. Nhân vật Phi - líp
Giáo viên: Tâm trạng của bác Phi - líp được miêu tả qua mấy giai đoạn? đó là những giai đoạn nào?
- Khi gặp Xi - mông:
Giáo viên: Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của bác Phi - líp qua từng đoạn?
+ Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu.
Giáo viên: Em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của bác Phi- lip?
- Trên đường đưa Xi - mông về nhà nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị - “tự nhủ thầm”
( Từ ý định đùa cợt thường tình của đàn ông đến sự nghiêm túc thực sự: từ sự an ủi của người lớn với đứa trẻ có hoàn cảnh éo le đến tình thương yêu đích thực)
- Khi đối đáp với Xi - mông, nhận làm bố của Xi - mông.
Giáo viên:Tình thương yêu của Phi - líp với Xi - mông thể hiện rõ nét nhất qua cử chỉ nào của bác? Hãy bình giá cử chỉ ấy?
Giáo viên: Nêu cảm nhận của em về bác Phi - líp? Giáo viên liên hệ, bình.
Bác Phi- líp là người nhân hậu, giàu tình thương đã cứu sống Xi- mông, nhận làm bố của Xi - mông, đem lại niềm vui cho em.
Giáo viên: Em có nhận xét gì về tâm trạng của 3 nhân vật trong đoạn trích và miêu tả của tác giả?
Giáo viên: Trong câu truyện này ai là người đáng thương, ai là người đáng trách?Vì sao?
3. Hoạt đông 3. Tổng kết III. Tổng kết
Hướng dẫn tổng kết. - Học sinh
đọc ghi nhớ (SGK)
1. Nghệ thuật: miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật sắc nét.
Giáo viên: Nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
2. Nội dung: Nhắc nhở lòng thương yêu con người, bè bạn.
Tiết:
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh
- Hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo, gồm 3 mục cụ thể sau đây: câu đơn chủ - vị, câu đơn đặc biệt, câu ghép.
- Nắm chắc các thành tố chính, phụ, phần biệt lập trong câu.
- Rèn kỹ năng vận dụng trong tạo lập văn bản.
II. THIẾT KẾ BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu chung.
Ôn tập các thành phần câu
1. Tìm hiểu chung Giáo viên kẻ bảng mẫu.
Giáo viên: Em hãy nhắc lại khái niệm về từng thành phần câu?
- Học sinh trao đổi nhóm, bàn bài tập SGK.
1. Thành phần chính và thành phần phụ
Vị ngữ Trạng
ngữ
Khởi ngữ
Chủ ngữ
ĐT, TT
Phụ ngữ
Trạng ngữ đôi
càng
mẫm
Tôi Bóng
Sau một hồi trống thúc tôi
Mấy người học trò cũ
đến Sắp hàng vào lớp
Dưới hiên
Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc
Nó (là)
nói biết độc ác
Người bạn nịnh hót
Hoạt động 2. Tìm hiểu thành phần biệt lập
Học sinh trao đổi, thảo luận vể đề bài.
2. Thành phần biệt lập
Học sinh lên bảng điền vào mẫu tổng hợp (Giáo viên có thể kê sẵn trên bảng)
Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú - Có lẽ
- Ngẫm ra - Có khi
ơi Bẩm Dừa
xiêm thấp lè tè, quả tròn, vỏ hồng.
Hoạt động 3. Hệ thống các kiểu câu
II. Hệ thống các kiểu câu Học sinh
trao đổi làm bài tập.
Ôn luyện về câu đơn chủ - vị 1. Câu đơn
Bài 1: Tìm chủ ngữ và vị ngữ a) Nghệ sĩ/ ghi lại, nói.
b) Lời/ phức tạp, phong phú, sâu sắc.
c) Nghệ thuật là tiếng nói.
d) Tác phẩm/ vừa là kết tinh.
Hoạt động 4. Ôn câu đơn đặc biệt
Câu đơn đặc biệt Giáo viên: Câu đơn đặc biệt là
gì?
Câu không phân biệt được CN,VN là câu đặc biệt.
Học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh lên bảng. Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
a. Tiếng mụ chủ
b. Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi.
c. Những tuổi tập quân sự.
Giáo viên sửa.
Hoạt động 5. Ôn tập câu ghép 2. Câu ghép Giáo viên: Thế nào là câu ghép?
Giáo viên: có mấy loại câu ghép?
- Giáo viên chia nhóm, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Câu có 2 cụm C- V trở lên, các cụm C - V này không bao nhau mà nối kết với nhau bằng quan hệ từ (hoặc không có quan hệ từ)- Câu ghép.
Bài 1: Tìm câu ghép.
a. Anh gửi vào tác phẩm lá thư… chung quanh.
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
c. Ông lão vừa nói… hả hê cả lòng.
d. Con nhà…kì lạ.
e. Để người con gái khỏi trở lại… cô gái.
Hoạt động 6. Ôn tập biến đổi câu.