HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập
I. Nhận diện thể thơ tám chữ
1. Đọc 3 đoạn thơ và cho nhận xét.
Bước 2: hệ thống hoá kiến thức.
Gv gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ sgk.
2 Ghi nhớ ( SGK) HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2
Bước1: Hướng dẫn tập điền từ, sửa vần trong thơ tám chữ:
? Điền 1 trong các từ thích hợp vào đoạn thơ dưới cho phù hợp?
? Điền từ vào bài vội vàng của XD.
? Sửa lại chỗ chép sai trong bài tựu trường của nghệ thuật HC?
? Tự làm 1 bài thơ 8 chữ với nội dung và vần nhịptự chọn để thực hành?
HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu mục 3
? Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong khổ thơ dưới.
? Làm thêm câu cuối cho đúng vần nhịp.
Tiết:
Bài:
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ ( Nguyễn Khoa Điềm) I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Cảm nhận được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ đó thấy được lòng yêu quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này.
- Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyền Khoa Điềm qua những khúc ru bố cục đặc sắc của bài thơ.
II.Thiết kế bài dạy:
1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ :
1 Đọc thuuộc bài thơ về tiểu đội xe không kính.
2 Phân tích hình ảnh những người lính lái xe trong bài thơ trên?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò Ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu bài
Học sinh lắng nghe HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
1.Tác giả
? Hãy trình bày hiểu biết của em về nhà thơ NKĐ?
2. Tác phẩm
? Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm ?
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả
- Nguyễn Khoa Điềm(1943)
- Quê quán: Phong Điền Thừa Thiên – Huế.
- Tham gia chiến đấu và trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Chức vụ đã giữ: Tổng thư kí Hội Nhà văn VN.
- Chức vụ hiện tại: UV Bộ Chính trị, trưởng ban tư tưởng vh TƯ.
2. Tác phẩm
Sáng tác năm 1971-khi tác giả đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên.
HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.
1.Cách đọc:
II.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.
1.Đọc
2.Các chú thích quan trọng:
- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.
3.Bố cục.
Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
- Chia 3 đoạn:
+ Đoạn một( hai khổ đầu): KHúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ đội.
+ Đoạn hai( hai khổ tiếp): Khúc hái ru của người mẹ thương con, thương dân làng.
+ Đoạn ba(còn lại): Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương đất nước.
Hai học sinh thay nhau đọc.
Học sinh khác nhận xét
Đọc chú thích.
2.Tìm hiểu chú thích(SGK)
3. Bố cục.
- Chia 3 đoạn:
+ Đoạn một( hai khổ đầu): Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ đội.
+ Đoạn hai (hai khổ tiếp): Khúc hái ru của người mẹ thương con, thương dân làng.
+ Đoạn ba (còn lại): Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương đất nước.
HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ đội.
? Trong lời ru en Cu Tai, những lời thơ nào nói về mẹ?
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi.
? Hình ảnh thơ nào được gợi lên từ lời thơ: Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng?
- Hình ảnh người mẹ đang giã gạo chày tay trong khi đứa con nhỏ đang ngủ trên lưng, nhịp chày mẹ nghiêng kéo theo giấc ngủ con nghiêng.
? Hình dung của em về người mẹ trong lời thơ:
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối?
- Một người mẹ nhỏ nhắn đang lao động cật lực trong khi vẫn chăm chú đến giấc ngủ của con.
? Từ lời ru này, một người mẹ ntn đã hiện lên?
- Người mẹ chịu thương chịu khó trong lao động.
- Người mẹ của đức hi sinh.
Học sinh trả lời
III. Tìm hiểu văn bản.
1.Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ đội.
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi.
29 Hình ảnh người mẹ đang giã gạo chày tay trong khi đứa con nhỏ đang ngủ trên lưng, nhịp chày mẹ nghiêng kéo theo giấc ngủ con nghiêng.
30 Người mẹ chịu thương chịu khó trong lao động.
31 Người mẹ của đức hi sinh.
Người mẹ ấy đã hát từ trái tim mình lời ru con ngọt ngào:
Mẹ thương A-Kay, mẹ thương bộ đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau khôn lớn vung chày lún sân
? Có bao nhêu điều thương trong lời ru của mẹ?
- Hai điều thương: thương con và thương bộ đội.
? Tình thương của mẹ là tình thương ntn?
- Lòng yêu con gắn liền với lòng yêu kháng chiến.
? Trong lời ru của mẹ có điều ước nào?
Mẹ ước hai điều:
- Có gạo: com mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần.
- Con mau lớn: Mai sau con lớn vung chày lún sân…
? vì sao người mẹ chỉ ước gạo trắng và con mình khôn lớn?
- Người mẹ đang mong có gạo để nuôi bộ đội.
- Mong con mau khôn lớn để làm ra lúa gạo góp phần nuôi bộ đội.
? Em nghĩ gì về điều ước này?
- Điều ước ấy chân thật và rất cao quý, vì đó là điều mong mỏi của người mẹ lao động nghèo cho kháng chiến.
? Những điều thương và điều ước ấy đã nói với ta về một người mẹ ntn?
- Người mẹ giàu tình thương, giàu lòng yêu nước.
*Hai điều thương trong lời ru của mẹ:
thương con và thương bộ đội.
=> Lòng yêu con gắn liền với lòng yêu kháng chiến.
* Mẹ ước hai điều:
- Có gạo để nuôi bộ đội: Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần.
- Con mau lớn để lẩm lúa gạo đong góp cho kháng chiến: Mai sau con lớn vung chày lún sân…
32 Điều ước ấy chân thật và rất cao quý, vì đó là điều mong mỏi của người mẹ lao động nghèo cho kháng chiến.
33 Người mẹ giàu tình thương, giàu lòng yêu nước.
Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương dân làng.
? Mẹ hát ru con lần thứ hai trong hoàn cảnh nào?
- Mẹ đang tỉa bắp.
? Hình ảnh người mẹ được đặc tả qua chi tiết nào?
- Tấm lưng mẹ:
Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ
2.Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương dân làng.
- Mẹ ru con khi đang làm nương, tỉa bắp.
- Công việc của mẹ tuy vất vả, nhọc nhằn nhưng đầy kiêu hãnh:
Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ , em nằm trên lưng.
? Chi tiết này gợi liên tưởng điều gì về người mẹ?
- Nhọc nhằn mà kiêu hãnh.
? Em cảm nhận ntn về hình ảnh mặt trời trong hai câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ , em nằm trên lưng?
-ánh sáng thiên nhiên nuôi sống cây cỏ - Đứa con, ánh sáng của đời mẹ, là nguốn sức mạnh để giúp mẹ vượt qua những gian khó nhọc nhằn.
? Phép đối đã được sử dụng ntn trong lời thơ này? Nêu tác dụng?
- To / nhỏ.
- Trên đồi / trên lưng.
=> làm nổi bật những gian lao và hi vọng mãnh liệt của người mẹ.
? Trong lời ru tiếp theo của mẹ có điều gì day dứt?
- Dân làng đang đói khổ: Mẹ thương A- Kay, mẹ thương làng đói.
? Điều đó phản ánh tấm lòng người mẹ đối với dân làng ntn?
- Muốn được cưu mang, chia sẻ, giàu tình cộng đồng.
? Lúc này, điều ước của mẹ là gì? Đó là điều ước ntn?
- Ước được mùa: Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.
- Ước con có sức mạnh để làm nương giỏi: Mai sau con lớn phát mười Ka-Lưi.
=> Giản dị chân thật, chính đáng, vì ấm no của mọi người.
? Tình thương gắn liền với điều ước đó đã nói với ta về một người mẹ ntn?
- Thương người, biết sống vì người khác.
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ , em nằm trên lưng.
=> Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ để nói về con trong cuộc đời của mẹ: Con là ánh sáng của đời mẹ, là nguốn sức mạnh để giúp mẹ vượt qua những gian khó nhọc nhằn.
*Hai điều thương trong lời ru của mẹ:
Mẹ thương A-Kay, mẹ thương làng đói.
=> Muốn được cưu mang, chia sẻ, giàu tình cộng đồng.
* Mẹ ước hai điều:
- Ước được mùa: Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.
- Ước con có sức mạnh để làm nương giỏi: Mai sau con lớn phát mười Ka-Lưi.
=> Giản dị chân thật, chính đáng, vì ấm no của mọi người, giàu tính nhân văn, biết sống vì người khác.
Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương đất nước.
? Trong lời ru Cu Tai có hình ảnh người mẹ không chỉ biết yêu thương. Người mẹ ấy được khắc hoạ qua những chi tiết
3.Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương đất nước.
Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng.
nào?
Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng.
Mẹ địu em đi để giành trận cuối.
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường.
? Có điều gì mới ở người mẹ này?
- Không chỉ yêu thương con mà còn hành động vì tình yêu thương.
? Đức tính nào của người mẹ được thể hiện ?
- Can đảm, dũng cảm.
? Có điều thương mới nào trong lời ru của mẹ?
- Thương đất nước.
? Từ tình thương con, thương bộ đội, đến thương làng, thương đất nước. Đó là một tình thương ntn?
- Rộng mở, đầy đức hi sinh.
? Người mẹ ấy đã ước thêm điều gì?
- Ước được gặp BH: Con mơ cho mẹ được thất BH.
- Ước tự do cho con: Mai sau con lớn làm người tự do.
? Điều thương và điều ước đó đã nói với ta về một người mẹ ntn?
- Yêu nước nồng nàn.
- Yêu tự do tha thiết…
Mẹ địu em đi để giành trận cuối.
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường.
=> Không chỉ yêu thương con mà còn hành động vì tình yêu thương.
*Hai điều thương trong lời ru của mẹ:
Mẹ thương A-Kay, mẹ thương đất nước.
=> Tình thương rộng mở, đầy đức hi sinh.
* Mẹ ước hai điều:
- Ước được gặp BH: Con mơ cho mẹ được thất BH.
- Ước tự do cho con: Mai sau con lớn làm người tự do.
=> Mẹ là người:
- Yêu nước nồng nàn.
- Yêu tự do tha thiết…
Càng về sau, công việc mẹ làm càng vất vả hơn năng nhọc hơn nhưng cũng vĩ đại và lớn lao hơn. Theo đó, tình yêu con, yêu đất nước và những ước mơ chân chính cũng lớn dần và có sức lan toả mạnh mẽ. Đó là động lực để mẹ cống hiến sức mình cho kháng chiến, nuôi dương đứa con yêu. Lúc này, hình ảnh mẹ kì vĩ hơn bao giờ hết. Mẹ là hiện thân, là đại diện cho những người mẹ VN, những người mẹ của đồng bào dân tộc ít người yêu con thiết tha, yêu nước cháy bỏng, cống hiến hết mình cho kháng chiến.Tình yêu con gắn liền với tình yêu kháng chiến và thể hiện thật ngọt ngào qua những khúc hát ru…
HĐ 5: Tổng kết.
? Em có nhận xét gì về nhịp điệu của bài thơ?
? nhận xét gì về cấu trúc của bài?
*Ghi nhớ sgk *Ghi nhớ sgk
HĐ 6: Luyện tập.
Tuần: 12 Tiết:58 Bài:12
ÁNH TRĂNG ( Nguyễn duy ) I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nduy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
- Cảm nhận được sự kết hợp ahì hoà giữa hai yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quat trong hình ảnh thơ.
II.Thiết kế bài dạy:
1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ :
1 Đọc thuộc lòng bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” ?
2 Hãy phân tích công việc, tình yêu thương và những ước mơ của bà mẹ Tà Ôi?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò Ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu bài
Học sinh lắng nghe HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
1.Tác giả
? Hãy trình bày hiểu biết của em về nhà thơ NDuy?
2. Tác phẩm
? Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm ?
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả :
- Nduy tên thật là Nguyễn duy Nhuệ (1948)
- Quê quán: Thanh Hoá.
- Thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến.
- Chức vụ hiện tại: Đại diện thường trú báo Văn nghệ tại TPHCM.
2. Tác phẩm: tập thơ được giải A do Hội Nhà Văn VN trao tặng.
HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.
1.Cách đọc:
2.Các chú thích quan trọng:
- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.
Hai học sinh thay nhau đọc.
II.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.
1.Đọc
2.Tìm hiểu chú thích(SGK)
3.Bố cục.
Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
-Chia 3 phần:
+ Phần 1( hai khổ đầu): Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
+ Phần hai( hai khổ tiếp); cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
+ Phần 3(còn lại): Suy tư của tác giả.
Học sinh khác nhận xét
Đọc chú thích.
3. Bố cục.
+ Phần 1( hai khổ đầu): Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
+ Phần hai( hai khổ tiếp): Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
+ Phần 3(còn lại): Suy tư của tác giả.
HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ
? Vầng trăng tri kỉ gắn với nhà thơ vào thời điểm nào của cuộc đời?
- Hồi nhỏ ở quê.
- Khi đã là người lính.
? Tác giả đã viết ntn về mqh giữa mình và vầng trăng? Mqh đó nói lên điều gì?
? Vì sao khi đó trăng trở thành tri kỉ của con người?
- Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu tại làng quê.
- Ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm không thể nào quên của cuộc chiên tranh ác liệt trong cuộc đời người lính ở rừng sâu.
Học sinh trả lời
III. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ
- Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu tại làng quê.
- Ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm không thể nào quên của cuộc chiên tranh ác liệt trong cuộc đời người lính ở rừng sâu.
Thuở ấy, với con người, vầng trăng là vầng trăng tình nghĩa.
? Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với vầng trăng?
- Vì con người khi đó sống giản dị, thanh cao, chân thật trong sự hoà nhập với thiên nhiên trong lành.
? Vì sao khi đó con người cảm thấy vầng trăng có tình nghĩa với mình?
? Quá khứ của con người với vầng trăng là một quá khứ ntn?
- Đẹp đẽ, ân tình.
- Gắn với hạnh phúc, gian lao của con
=> Với con người, vầng trăng là vầng trăng tình nghĩa, con người khi đó sống giản dị, thanh cao, chân thật trong sự hoà nhập với thiên nhiên trong lành.
* Quá khứ của con người với vầng trăng:
- Đẹp đẽ, ân tình.
người và của đất nước . - Gắn với hạnh phúc, gian lao của con người và của đất nước .
Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
? Thế nào là người dưng? Thế nào là người dưng qua đường?
- Người dưng: Người lạ, không quen biết.
-Người dưng qua đường: hoàn toàn xa lạ, không hề quen biết với mình.
2.Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
- Hoàn toàn xa lạ, không hề quen biết với mình.
? Trăng vẫn là trăng ấy nhưng người không còn là người xưa. vậy trăng xa lạ với người hay người xa lạ với trăng?
-Người xa lạ với trăng.
- Cả hai đều cảm thấy xa lạ.
? ở phố, người ta chỉ nhớ đến trăng trong khoảnh khắc nào?
? Hành động vội bật tung cửa sổ và cảm giác đột ngột nhận ra vầng trăng tròn cho thấy quan hệ giữa người và trăng còn tri kỉ như xưa nữa không?
- Không còn tri kỉ và tình nghĩa như xưa.
- Con người lúc này chỉ thấy vầng trăng như một vật chiếu sáng thay cho điện mà thôi.
? Vì sao có sự cách biệt này?
- Vì không gian khác biệt (làng quê- núi rừng-thành phố)
- Thời gian cách biệt (tuổi thơ, người lính, công chức)
- Điều kiện sống cách biệt ở đô thị.
? Từ sự xa lạ giữa người và trăng, tác giả muốn nhắc nhở điều gì?
-Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ dàng quên đi những gía trị trong quá khứ.
- Trăng vẫn là trăng ấy nhưng người không còn là người xưa. Cả hai đều cảm thấy xa lạ.
34 Không còn tri kỉ và tình nghĩa như xưa.
35 Con người lúc này chỉ thấy vầng trăng như một vật chiếu sáng thay cho điện mà thôi.
36 Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ dàng quên đi những gía trị trong quá khứ.
Suy tư của tác giả.
? Vì sao tác giả viết ngửa mặt lên nhìn
3.Suy tư của tác giả.