HĐ 4: Hướng dẫn làm bài tập 4
II. Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục: 1.Đọc
2 Nghệ thuật của bài thơ có gì đặc sắc?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò Ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu bài
Học sinh lắng nghe
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
1.Tác giả
? Hãy trình bày hiểu biết của em về nhà thơ KL?
2. Tác phẩm
? Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm ?
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
- Kim Lân (1920) - Hà Bắc.
- Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn.
- Am hiểu và gắn bó với nông thôn nà người nông dân .
- Tác phẩm chính: sgk.
2. Tác phẩm:
- 1947: Toàn quốc kháng chiến, đồng bào tản cư.
- Ra đời vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống P. Đăng lần đầu năm 1948.
HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.
1.Cách đọc:
II.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục:
1.Đọc
2.Các chú thích quan trọng:
- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.
3.Bố cục.
Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
- Chia 2 phần:
+ Tình yêu làng của ông Hai.
+ Diễn biến tân trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.
Hai học sinh thay nhau đọc.
Học sinh khác nhận xét Đọc chú thích.
2.Tìm hiểu chú thích(SGK)
3. Bố cục.
- Chia 2 phần:
+ Tình yêu làng của ông Hai.
+ Diễn biến tân trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.
HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
Tình yêu làng của ông Hai.
? Tình yêu làng của ông Hai được biểu hiện đặc biệt ntn?
? Tác giả miêu tả vẻ bên ngoài của ông khi ông khoe về làng ntn?
? Ông thường khoe những gì của làng ông?
- Trước cách mạng: khoe “sinh phần”
của viên Tổng Đốc.
- Sau cách mạng: Khoe không khí cách mạng.
? Điều đó nói về tình cảm của ông đối với làng ra sao?
Học sinh trả lời
III. Tìm hiểu văn bản.
1.Tình yêu làng của ông Hai.
* Yêu làng Dầu bằng một tình cảm thật đặc biệt:
- Những biểu hiện của tình cảm ấy cũng rất đặc biệt:
+ Say sưa kể về làng, luôn “khoe”
làng: nói 1 cách say mê và náo nức lạ thường, hai con mắt sáng rực lên, cái mặt biến chuyển, hoạt động.
? Ông Hai còn tự hào về làng ntn?
? Tình yêu làng còn được thể hiện qua mong muốn gì của ông Hai?
+ Tự hào về làng: sự giàu đẹp của làng, phong trào cách mạng sôi nổi..
+ Tình nguyện và hăng hái cùng đội du kích ở lại cùng làng chiến đấu.
Nhưng vì hoàn cảnh phải đi tản cư nên ông rất khổ tâm, day dứt, nhớ làng, nhớ các anh em đồng chí ở lại làng.
? nhận xét về cách diễn tả tâm lí nhân
vật ông Hai qua tình cảm với làng? => Tác giả diễn tả 1 tình cảm , một nét tâm lí quen thuộc và truyền thống của người nông dân: gắn bó với làngquê, tự hào về quê hương của mình ( làng ta phong cảnh hữu tình). Có lúc trở thành tâm lí địc phương hẹp hòi, bản vị. Cách mạng, kháng chiến đã khơi dậy ở những người nông dân tình cảm yêu nước rộng lớn, hoà nhập tình cảm làng quê vào tình cảm rộng lớn ấy.
? Tình yêu làng của ông Hai có gì khác so với tình yêu làng của những người nông dân cũ trước cách mạng?
Diễn biến tân trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.
? Để bộc lộ sâu sắc tình cảm của ông hai với làng, với nước, tác giả đưa ra những tình huống nào?
? Phân tích diễn biến tâm trạng của ông hai kể từ khi nghe tin làng theo Tây?
2. Diễn biến tân trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.
* Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào 1 tình huống gay gắtđể làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông. Tình huống ấy là cái tin làng ông theo giặc, lập tề mà chính ông được nghe từ miệng những người tảm cư ở cùng ông.
-Sững sờ: “ cổ ông lão..không thở được”=> đau đớn.
- Cái tin dữ ấy thành một nỗi ám ảnh, day dứt => xấu hổ, cúi gằm mặt xuống mà đi, tủi hổ, nước mắt ông lão cứ tràn ra.
- Lúc nào cũng nơm nớp.
* Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong lòng ông Hai cùng với nỗi đau xót tủi hổ.
? Cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt chứng tỏ tình cảm gì ở ông Hai?
* Tác giả thể hiện sâu sắc tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai qua mâu thuẫn: cuộc xung đột nội tâm.
- dứt khoát lựac chọn: “làng yêu phải thù”
Tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm làng quê.
- Dù đã xác định được như thế nhưng ông vẫn không dứt bỏ được tình cảm với làng quê càng đau xót tủi hổ.
- Ông H bị đẩy vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng khi bị đuổi đi. Đi đâu bây giờ? Về làng là chịu quay lại làm nô lệ
mối mâu thuẫn trong nội tâm và tình thế của nhân dân dường như đã thành sự bế tắc, đòi phải được giải quyết.
? Đoạn nào ở phần này gây xúcc động trong lòng người đọc về tình cảm, tâm trạng của ông Hai?
Học sinh đọc: “Ông lão ôm.. đôi lời”
? Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn văn?
- Trong tâm trạng bị dồn nén, bế tắc ấy, ông chỉ còn biết trút tâm sự của mình vào những lời thủ thỉ với đứa con còn rất ngây thơ.
Qua tâm sự với đứa con ta thấy được : - Tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu.
- Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng là Bác Hồ. Tình cảm ấy thật sâu nặng, bền vững và thiêng liêng.
Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhân vật.
HĐ 5: Tổng kết.
- Nội dung giản dị, dễ hiểu, cách xây dựng nhân vật, tâm trạng nhân vật hợp lí, phân tích tâm trạng nhân vật hợp lí.
Tác giả đã khắc hoạ sống động hình ảnh ông H gắn bó tha thiét với làng quê, yêu làng mãnh liệt và tình cảm đó luôn gắn với tình yêu nước.
*Ghi nhớ sgk
HĐ 6: Luyện tập.
Tuần 13 Tiết 63.
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT) I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
Hiểu được sự phong phú của các phương ngư trên các vùng miền đất nước.
II.Thiết kế bài dạy:
1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy. Hoạt động
của trò Ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1 Bước 1: Gọi học sinh trả lời câu hỏi 1 sgk.
( Hãy tìm các phương ngữ em đang sử dụng hoắc các phương ngữ mà em biết các từ ngữ.
1 Chỉ các sự vật không có trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân?
2 Đồng nghĩa nhưng khác âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Cá quả Cá tràu Cá lóc
Lợn Heo heo
Ngã Bổ Té
Mẹ Mạ Má
Bố Bố Tía
Giả vờ Giả đò Giả đò
Nghiện Nghiền
đâu Mô
3 c) Giống về âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam ốm : bệnh ốm: gầy ốm: gầy Hòm: vật
đựng đồ hay quần áo
Hòm: áo quan
Hòm: áo quan
I.
1.Đoạn hội thoại :
Bước 2 :
Bước 3: hệ thống hoá kiến thức.
Gv gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ sgk.
2 Ghi nhớ ( SGK) HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2
Bước1:
Bước 2:
Bước 4: Hệ thống hoá kiến thức : Gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.
Ghi nhớ ( SGK)