Bài: Nhận biết các vật xung quanh I/ MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 8 LOP1 (Trang 66 - 68)

- Luyện nói từ –3 câu theo chủ đề: vó bè.

Bài: Nhận biết các vật xung quanh I/ MỤC TIÊU

I/ MỤC TIÊU

- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh. (HS khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng).

- KNS: +Kĩ năng tự nhận thức: tự nhận xét về các giác quan của mình.

+Kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.

+ Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Các hình vẽ trong SGk

- Một số đồ chuẩn bị trò chơi: Khăn bịt mắt, lọ nước hoa, quả bóng, quả chôm chôm….

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1/ Ổn định tổ chức2/ Bài cũ 2/ Bài cũ

- Yêu cầu HS trả lời:

+ Muốn có một cơ thể khỏe mạnh mau lớn, các em cần phải làm gì? - Nhận xét tuyên dương

3/ Bài mới

3.1/ Giới thiệu bài

Giới thiệu trò chơi đoán vật

- GV phổ biến cách chơi và chọn 3 người lên chơi trước lớp.

- Gv bịt mắt 3 bạn và đưa cho 3 bạn

- Hát

- 2 HS trả lời

- Nghe phổ biến luật chơi 3 HS thực hiện chơi trước lớp

1 số vật để học sinh đoán

- Yêu cầu HS cho biết: em đã làm cách nào để đoán đúng vật mà cô đã đưa?

- GV giới thiệu: qua trò chơi, chúng ta biết ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. - Ghi đầu bài lên bảng

3.2/ Hoạt động 1: Quan sát vật thật

- Gv yêu cầu HS quan sát tranh và quan sát các vật thật và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài, ... Của 1 số vật xung quanh của hs như: cái bàn, ghế, cặp, bút, ... Và 1 số vật hs mang theo.

- GV gọi 1 số hs lên chỉ vào vật và nói tên 1 số vật mà em quan sát được. - Nhận xét, tuyên dương

3.3/ Hoạt động 2: Sử dụng các giác quan để nhận biết vật quan để nhận biết vật

- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi về các vật đã được quan sát theo các yêu cầu:

+ Vật có màu gì?

+ Hình dạng của vật là gì? + Mùi vị của vật?

+ Chim phát ra tiếng gì?

- Gọi HS lên trao đổi trước lớp

+ Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?

- GV kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết ra các vật xung quanh. Nếu 1 trong các bộ phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ không nhận biết đầy đủ về thế giới

- Cá nhân HS trả lời - Nghe giới thiệu

- Nhắc lại đầu bài

- HS quan sát tranh theo nhóm đôi và nói cho nhau nghe về các vật quan sát được.

- Cá nhân một số HS lên nói trước lớp.

- Nhóm đôi thực hiện

xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.

4/ Củng cố, dặn dò

+ Chúng ta có tùy tiện sờ vào các vật nóng hay không?

+ Nếu có những vật cay thì em sẽ làm gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- Cá nhân trả lời câu hỏi

Môn: Học vầnBài: I – a

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 8 LOP1 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w