- Các tranh trong VBT
- Nhạc và lời bài hát Em yêu trường em - Vở bài tập đạo đức
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức2/ Bài cũ 2/ Bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Em đang học lớp nào? Trường nào?
+ Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em.
+ Cô giáo đã nêu những quy định nào của lớp?
- Nhận xét tuyên dương
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
+ Ở lớp, em đã tham gia những hoạt động nào cùng với các bạn?
+ Khi tham gia, em cảm thấy thế nào?
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 3.2/ Bài tập 4
Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
- Chia nhóm, cho HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
- Yêu cầu kể chuyện theo nội dung từng tranh.
- Nhận xét, tuyên dương và nêu kết luận: Trẻ em có quyền được đi học, được tham gia các hoạt động ở trường lớp.
3.3/ Học bài hát Em yêu trường em - GV hát mẫu, nêu nội dung bài hát - Hướng dẫn HS học hát
- 3 HS lên bảng và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- Suy nghĩ cá nhân và trả lời theo hiểu biết
- Nhắc lại đầu bài
- Nhóm 4 thực hiện quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
- Đại diện nhóm kể chuyện theo từng tranh.
- Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố, dặn dò
- Muốn trở thành người con ngoan, người học sinh ngoan thì em sẽ làm gì?
- Cho HS vẽ về trường lớp, bạn bè của mình.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau ………... Ngày soạn: 28/8/2011 Ngày dạy: 30/8/2011 Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Môn: Học vần
Bài: Dầu huyền. Dấu ngãI/ MỤC TIÊU I/ MỤC TIÊU
- Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được: bè, bẽ.
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Hiểu nghĩa của từ bè
- Có thái độ yêu thích môn học
- KNS: Bước đầu có kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực….
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các hình vẽ trong SGK
- Bảng kẻ sẵn ô li, mẫu dấu huyền/ngã, mẫu chữ viết sẵn bè/bẽ. - Bảng con, vở tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chứcTIẾT 1 TIẾT 1 2/ Bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc bài dấu hỏi/ dấu nặng.
- Gọi HS viết bảng bẻ/bẹ
- Gọi HS tìm tiếng có chứa dấu hỏi/ nặng.
- Hát
- 3HS thực hiện - 2 HS thực hiên - 3HS thực hiện
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và cho biết tranh vẽ gì?
- GV viết các tiếng lên bảng
+ Tìm điểm giống nhau của các tiếng - Cho HS phát âm các tiếng có chứa dấu huyền
- Ghi dấu huyền lên bảng
Tiến hành tương tự với dấu ngã
3.2/ Nhận diện dấu thanh
* Dấu huyền
- GV viết lại dấu huyền và giới thiệu: Dấu huyền là một nét xiên trái ngắn - CHo HS tìm những vật giống như dấu huyền
- Hướng dẫn cách gọi dấu và thanh - Cho HS phát âm
*/ Dấu ngã: Tiến hành tương tự
3.3/ Ghép tiếng và phát âm
- GV viết tiếng be, thêm dấu huyền ta được tiếng bè.
- Cho HS thực hiện ghép tiếng bè - Cho HS thảo luận về vị trí của dấu huyền trong tiếng bè
- Phát âm mẫu và yêu cầu Hs đọc * Tiến hành tương tự với tiếng bẽ
3.4/ Hướng dẫn viết bảng con
*/ Dấu huyền
- GV viết mẫu dấu huyền lên bảng lớp và hướng dẫn quy trình viết
- Cho Hs thực hiện viết lên không trung
- Cho viết vào bảng con
- Hướng dẫn viết tiếng bè tương tự
*/ Dấu ngã
Tiến hành tương tự
TIẾT 2
3.5/ Luyện tập
- Cá nhân thực hiện quan sát tranh + Tranh vẽ: dừa, mèo, gà, cò + Cá nhân phát hiện
- Cả lớp
- Nghe giới thiệu
- Phát âm theo mẫu
- Thực hiện ghép tiếng - Thảo luận nhóm đôi - Đồng thanh, cá nhân
- Quan sát mẫu
- Thực hiện viết lên không trung - Viết bảng con
*/ Luyện đọc
- Cho HS luyện tập phát âm lại toàn bài
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
* Luyện viết
- Cho HS tập tô bè, bẽ trong vở tập viết
- Uốn nắn, chỉnh sửa cho HS - Thu và chấm 1 số bài
*/ Luyện nói
- Giới thiệu bài luyện nói và viết lên bảng bè
- GV giời thiệu bè
- CHo HS quan sát tranh và cho biết: + Những người trong bức tranh đang làm gì?
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước? + Bè thường chở gì?
+ Em đã trông thấy bè bao giờ chưa? + Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền?
- Cho Hs đọc lại tên bài luyện nói
4/ Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc lại bài
- Yêu cầu Hs tìm tiếng có chứa dấu thanh vừa học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Đồng thanh, cá nhân
- Thực hiện tập tô
- Nghe giới thiệu
- Quan sát tranh và liên hệ thực tế vốn hiểu biết của mình để nói theo hướng dẫn.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Tự suy nghĩ cá nhân và nêu các tiếng.
Môn: ToánBài: Luyện tập Bài: Luyện tập I/ MỤC TIÊU
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.
- Bài tập cần làm:Bài 1, Bài 2
- KNS: Kĩ năng hợp tác với bàn bè, kĩ năng tự nhận xét và biết nhận xét bạn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bộ đồ dùng học Toán - Bút màu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức2/ Bài cũ 2/ Bài cũ
- Yêu cầu HS gọi tên 1 số vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Nhận xét
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
3.2/ Thực hành
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn cách thực hiện và yêu cầu thực hành tô màu.
- Quan sát chỉnh sửa - Nhận xét
Bài 2:
- Gv nêu yêu cầu
- Giới thiệu các hình trong bô thực hành và hướng dẫn cách ghép hình - Cho HS thực hành ghép hình theo nhóm đôi - Trưng bày sản phẩm 4/ Củng cố, dặn dò - Cho HS thực hành ghép hình với nhau: Hình tròn chia làm 2 nửa, hình vuông chia làm 2 nửa, hình tam giac chia làm hai nửa và cho thực hành ghép hình lại với nhau.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Tìm ví dụ về các vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Nghe giới thiệu
- Thực hiện nhận ra các hình cùng dạng và tô màu - Nghe hướng dẫn - Thực hành ghép hình - Thực hành ghép hình - Nhận xét về bạn chơi
Ngày soạn: 29/8/2011 Ngày dạy: 31/8/2011 Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Môn: Học vần
Bài: Ôn tập be/bè/bé/bẻ/bẽI/ MỤC TIÊU I/ MỤC TIÊU
- Nhận biết được các âm, chữ e,b và dấu thanh: dấu sắc / dấu hỏi / dấu nặng /dấu huyền / dấu ngã /.
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ