Hướng dẫn ngườibệnh theo dõi nếu có biểu hiện bất thường phát hiện sớm tái khám kịp thời, Trừ:

Một phần của tài liệu 23 PL05 mđ23 sau sửa ths vân (Trang 75 - 79)

II. Câu hỏi chọn đúng nhất cho tình huống lâm sàng

20. Hướng dẫn ngườibệnh theo dõi nếu có biểu hiện bất thường phát hiện sớm tái khám kịp thời, Trừ:

khám kịp thời, Trừ:

A. Đau đầu, hoa mắt chóng mắt B. Đau đầu, nôn, buồn nôn, C. Liệt nửa người hay tứ chi D. Đái tiểu nhiều, tiết sữa, nhìn

ĐÁP ÁN

BÀI 5: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XẠ PHẪU BẰNG DAO GAMMA QUAYMã bài: MĐ23. 06 Mã bài: MĐ23. 06 1. C 2. B 3. A 4. B 5. D 6. B 7. A 8. A 9. B 10. C 11. A 12. A 13. D 14. D 15. B 16. A 17. A 18. B 19. A 20. A

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BÀI 5: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XẠ PHẪU BẰNG DAO GAMMA QUAYMã bài: MĐ23.04 Mã bài: MĐ23.04

Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy, cố vấn học tập:

Họ và tên Số ĐT Địa chỉ Email

Tại phòng giáo viên tầng 2

4. Ths. Phạm Thanh Vân 0986810266 Vnphamthanh79@gmail.com

Cố vấn học tập

Ths. Phạm Thanh Vân 0986810266 Vnphamthanh79@gmail.com

Quản lý phòng tự học

Ths. Phạm Thanh Vân 0986810266 Vnphamthanh79@gmail.com

1. Chuẩn bị

- Nghiên cứu kiến thức điều dưỡng chuyên ngành, nội khoa, ngoại khoa, kỹ năng giao tiếp, tâm lý người bệnh, vận dụng tin học cơ bản

- Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu tình huống và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên trong các tình huống. (Sử dụng giấy A3 để trả lời câu hỏi, Viết tên SV trong nhóm phía sau hoặc bảng viết ra giấy A3).

- Làm việc nhóm

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học và học nhóm.

- Mạnh dạn liên hệ với giảng viên (cố vấn học tập) để được tư vấn, hỗ trợ về vấn đề tự học, tự nghiên cứu qua các địa chỉ Email, gọi điện

- Gửi sản phẩm tự học đến địa chỉ Email: vnphamthanh79@gmail.com

- Chuẩn bị các phương tiện trình bày, thảo luận nhóm khi đến lớp (bài chiếu slide hoặc bài viết ra giấy A3, viết lên bảng)

- Phân cơng người trình bày (ln phiên nhau).

2. Nghiên cứu tình huống:Tình huống: Tình huống:

- Họ và tên NB: Mai Thị Đang Tuổi 66 Nữ. Số Giường 204

- Địa chỉ: Hiếu Thiện – Vũ Hợi – Vũ Thư

- Nghề nghiệp: Hưu trí

- Ngày vào viện: 7/9/20218

- Lý do vào viện: Đau đầu

- Chẩn đoán: U màng não đường giữa

- Điều trị ngày: 32 ngày

- Tiền sử:

+ Bản thân: Cao huyết áp + Gia đình: Khỏe mạnh

- Bệnh sử: Khoảng 1 tháng nay, người bệnh đau nửa đầu phải, đau liên tục người bệnh đi khám bệnh viện bạch mai bác sĩ cho chỉ định chụp MRI sọ não kết quả hình ảnh u màng não chỉ định vào viện.

Nhận định 04/10- NB tỉnh tiếp xúc tốt - NB tỉnh tiếp xúc tốt

- Đau đầu chóng mặt khơng nơn, khơng sốt

 Pracetamol 500mg (Thanh Hóa) x 2viên

 Enpovid AD x 1Viên Thuốc chia làm 1 lần

 Nootropyl 800mg x 2 viên Thuốc chia làm 2 lần Nhận định NB ngày 5/10 - NB có chỉ định xạ phẫu RGK - Tồn trạng - NB tỉnh tiếp xúc tốt - BMI =22,8 , h= 1,55m, P =50 kg

- Đau đầu nhiều nôn, không co giật, không buồn nôn

- M 80l/phút

- HA 140/80 mmHg

- Tiền sử cao huyết áp đang dùng thuốc hạ áp

 Pracetamol 500mg (Thanh Hóa) x 2viên

 Enpovid AD x 1Viên Thuốc chia làm 1 lần

 Nootropyl 800mg x 2 viên Thuốc chia làm 2 lần

 Bupivacaine Aguettant 5mg/1ml x 20ml x 1 ống Thuốc chia làm một lần, gây tê (test)

 Solu – Medrol 40 mg x1 lọ Thuốc chia làm một lần

 Osmofuldin 20% -250ml x 1 chai thuốc truyền tĩnh mạch chia làm 1 lần

 Sodium Chloride BP (0,9% w/v) –Nir – NS 500ml x 1 chai Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm 1 lần

3. Yêu cầu giải quyết các vấn đề của tình huống

3.1. Vận dụng được các bước, nguyên tắc, trong quy trình điều trị u não và một số bệnh lý sọ não xạ phẫu bằng dao gamma để nhận định người bệnh trong tình huống lâm sàng.

3.2. Áp dụng quy trình điều dưỡng, sử dụng bằng chứng phù hợp để chăm sóc người bệnh điều trị u não bằng dao gamma trong tình huống lâm sàng, tơn trọng tính cá biệt của người bệnh

3.3. Phát hiện được các dấu hiệu, tác dụng không mong muốn ở người bệnh điều trị u não và một số bệnh lý sọ não bằng dao gamma để hướng dẫn, tư vấn phịng ngừa các biến chứng trên người bệnh qua tình huống

4. Yêu cầu chuẩn bị cho các tình huống ứng dụng

Dựa vào tình huống trên để vận dụng các bước, nguyên tắc, trong quy trình điều trị u não, bệnh lý sọ não để nhận định người bệnh . Áp dụng quy trình điều dưỡng để chăm sóc người bệnh u não bằng dao gamma. Phát hiện các dấu hiệu, tác dụng khơng mong muốn để hướng dẫn tư vấn phịng ngừa các biến chứng trên NB qua tình huống

5. Viết báo cáo và gửi sản phẩm tự học: Gửi sản phẩm tự học gửi đến địa chỉ Email:

vnphamthanh79@gmail.com

BÀI 6

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG I-131, P-32

Thời gian: 2 giờ

Mã bài: MĐ23.06

CN. Đinh Trần Phương – CN Đinh Thu Thủy

Chuẩn đầu ra bài học/Mục tiêu bài học:

1. Hiểu được đặc trưng chính của đồng vị phóng xạ I-131, P-32 để sử dụng trong thực hiện y lệnh điều trị bệnh qua các tình huống lâm sàng (CĐRMĐ1)

2. Áp dụng quy trình điều dưỡng, để chăm sóc bệnh ung thư điều trị bằng I-131 trong tình huống lâm sàng,(CĐRMĐ4)

3. Ứng dụng được kỹ năng giao tiếp, phương tiện truyền thông phù hợp để giao tiếp, giáo dục sức khỏe cho người bệnh và gia đình (CĐRMĐ6)

4. Thể hiện được tính tích cực trong học tập, tác phong nhanh nhẹn. Rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm và làm việc độc lập (CĐRMĐ7)

Nội dung: 1. Đại cương

Đồng vị phóng xạ dạng thuốc phóng xạ ngày càng được sử dụng rộng rãi trong y tế để chẩn đoán và điều trị bệnh. Nguyên lý của việc sử dụng các đồng vị phóng xạ trong điều trị là dùng năng lượng của bức xạ để làm thay đổi chức năng hay huỷ diệt một tổ chức bệnh lý nhất định. Điều trị bằng thuốc phóng xạ là phương pháp điều trị hữu hiệu, nhanh gọn, đơn giản, kinh tế. Tại các cơ sở Y học hạt nhân ở nước ta 2 đồng vị phóng xạ được sử dụng nhiều nhất để điều trị là iốt phóng xạ (I-131) và photpho - 32 (P-32).

I-131 là đồng vị phóng xạ được sản xuất từ lị phản ứng hạt nhân, có thời gian bán rã vật lý (T1/2) là 8,04 ngày, phát tia gamma () với mức năng lượng chủ yếu là 360 Kev và tia bêta () với mức năng lượng chủ yếu là 610 KeV. Tia gamma của I-131 có quãng chạy trong tổ chức lớn thường dùng để ghi đo chẩn đốn, tia bêtacó qng chạy trong mơ mềm một vài mm được dùng trong điều trị bệnh. I-131 thường được sử dụng để điều trị một số bệnh tuyến giáp như bệnh cường giáp (bệnh Basedow hay còn gọi là bệnh bướu giáp độc

lan toả, bướu nhân độc tuyến giáp), ung thư tuyến giáp thể biệt hoá sau phẫu thuật cắt giáp toàn bộ. Trong điều trị bệnh cường giáp, cơ chế tác dụng của I-131 là làm giảm mức sinh sản của tế bào tuyến giáp, xơ hóa các mạnh máu trong tuyến, kết quả làm giảm chức năng của tuyến và bướu cổ nhỏ lại. Trong điều trị bệnh ung thư tuyến giáp, I-131 được dùng với liều đủ cao để tiêu diệt được tế bào tuyến giáp cũng như tổ chức ung thư tại chỗ hoặc di căn.

P-32 là đồng vị phóng xạ có thời gian bán rã vật lý là 14,3 ngày, phát tia  đơn thuần với mức năng lượng trung bình là 695 Kev, thường được sử dụng trong điều trị giảm đau do ung thư di căn vào xương, bệnh đa hồng cầu nguyên phát (bệnh Vaquez). Trong điều trị giảm đau do ung thư di căn xương, P-32 có nhiều ưu điểm so với phương pháp dùng thuốc giảm đau như tiện dụng, không phải dùng thuốc theo giờ, theo ngày, định kỳ. Hiệu lực giảm đau của P-32 dùng một lần được duy trì kéo dài nhiều tháng nên được sử dụng khá rộng rãi trên lâm sàng. Phương pháp đặc biệt có giá trị điều trị ung thư di căn xương lan tràn nhiều ổ, nhiều vị trí có liên quan đến các cơ quan, tổ chức ở xung quanh. Có thể điều trị nhiều lần mà khơng gây lệ thuộc hoặc nghiện thuốc.

Một phần của tài liệu 23 PL05 mđ23 sau sửa ths vân (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w