III. Chọn đáp án đúng nhất
5. Quy trình điều dưỡng trong chăm sóc 1 Nhận định điều dưỡng
5.1. Nhận định điều dưỡng
- Khai thác tiền sử: dị ứng? Bản thân và gia đình bị bệnh gì khơng? Có từng bị chấn thương sọ não?
- Nguyên nhân trầm cảm: các yếu tố gây căng thẳng? Tính cách như thế nào?
- Lí do đến khám, thời gian bị bệnh, lần thứ mấy?
- Nhận thức về bệnh và tuân thủ điều trị (nếu bị nhiều lần)
- Toàn trạng: Tri giác: tỉnh, tiếp xúc?
- Dấu hiệu sinh tồn, cân nặng, chiều cao? Phù, xuất huyết dưới da?
- Tâm thần
+ Biểu hiện chung: trang phục, đầu tóc gọn gàng? + Ý thức: rối loạn năng lực định hướng?
+ Cảm giác tri giác: Ảo giác, ảo tưởng?
+ Tư duy: suy nghĩ chậm chạp, tự cho mình là hèn kém, mất tin tưởng vào bản thân, có hoang tưởng tự buộc tội khơng?
+ Cảm xúc: khí sắc, mức độ buồn chán, bồn chồn, lo lắng về bệnh? + Có ý tưởng hành vi tự sát khơng?
+ Hoạt động ý chí: nằm một mình, khơng muốn giao tiếp? + Hoạt động bản năng: ăn ngủ?
+ Chú ý, trí nhớ, trí tuệ?
- Các cơ quan khác: Hơ hấp (tức ngực, khó thở?), tuần hồn (mạch nhanh, huyết áp?), tiêu hóa (buồn nơn, táo bón?), thần kinh (đau đầu?), CXK (đau khắp cơ thể?) thận tiết niệu ( bí tiểu?)….
- Tham khảo hồ sơ bệnh án: Các thuốc điều trị, các liệu pháp điều trị, dấu hiệu cận lâm sàng: test tâm lý, xét nghiệm máu, chẩn đốn hình ảnh....
5.2. Chẩn đốn điều dưỡng
- Có ý tưởng, hành vi tự sát liên quan đến hoang tưởng bị tội.
- Buồn chán, bi quan, tự ti, không muốn giao tiếp liên quan đến rối loạn cảm xúc
- Ngủ kém liên quan đến tình trạng bệnh.
- Nguy cơ suy dinh dưỡng liên quan đến ăn kém.
- Nguy cơ tác dụng phụ của thuốc liên quan đến sử dụng thuốc chống trầm cảm
- Gia đình lo lắng liên quan đến thiếu kiến thức về bệnh (gđ lo lắng liên quan đến bệnh tái phát)
5.3. Kế hoạch chăm sóc
- Nguy cơ ý tưởng tự sát
- Đảm bảo an toàn cho người bệnh và xung quanh.
- Thực hiện y lệnh.
- Làm tốt công tác tâm lý tiếp xúc với người bệnh.
- Đảm bảo dinh dưỡng
- Đảm bảo vệ sinh cá nhân.
- Giáo dục sức khỏe
5.4. Can thiệp điều dưỡng
- Theo dõi sát, giám sát NB 24/24h, loại bỏ các vật dụng sắc nhọn, nguy hiểm, ghi vào phiếu theo dõi chăm sóc, sổ bàn giao người bệnh hàng ngày, đồng thời thông báo cho toàn khoa biết.
- Sắp xếp người bệnh trầm cảm vào buồng bệnh cùng với người bệnh ổn định để theo dõi.
- Thực hiện y lệnh đầy đủ, chính xác và kịp thời.
- Phát hiện các tác dụng phụ của thuốc để xử lý kịp thời.
- Thường xuyên gần gũi, tiếp xúc, tìm hiểu nguyên nhân liên quan đến trầm cảm ..
- Làm tơt cơng tác tâm lý, giải thích, động viên khích lệ để người bệnh yên tâm tin tưởng và hợp tác điều trị.
- Động viên người bệnh tham gia vào các hoạt động vui chơi giải trí, lao động và các hoạt động liệu pháp khác.
- Có chế độ dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý, lưu ý những người bệnh ăn kém hoặc chán ăn (có thể ni dưỡng bằng đường sonde dạ dày hoặc đường tĩnh mạch)
- Người bệnh được thay quần áo, ga, chăn, màn theo đúng qui định và đảm bảo vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Hướng dẫn người nhà những thời điểm người bệnh dễ thực hiện hành vi tự sát: lúc đêm khuya, thời điểm giao ca, đầu giờ sáng.
5.5. Lượng giá can thiệp
- Người bệnh còn YTTS?
- Còn hoang tưởng?
- Mức độ buồn chán, bi quan, ngại tiếp xúc, có giảm bớt không?
- Nhận xét việc tham gia vào các hoạt động vui chơi giải trí và hoạt động liệu pháp ?
- Người bệnh ăn ngủ có tốt khơng?
- Có bị tác dụng phụ của thuốc?
LƯỢNG GIÁBÀI 11 BÀI 11
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TRẦM CẢMMã bài: MĐ23.11 Mã bài: MĐ23.11
Anh/chị khoanh vào đầu câu trả lời đúng nhất!