Điều trị và dự phòng

Một phần của tài liệu 23 PL05 mđ23 sau sửa ths vân (Trang 168 - 170)

II. Chọn đúng sai cho các câu từ 5 đến 8 bằng cách đánh dấ uX vào cột Đ (cho câu đúng), vào cột S ( cho câu sai)

4. Điều trị và dự phòng

- Các rối loạn dạng cơ thể có nguyên nhân tâm lý và cơ thể gắn bó với nhau, bệnh cảnh lâm sàng rất phức tạp nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn.

- Mỗi trường hợp cụ thể phải khám xét tỉ mỉ và có kế hoạch điều trị riêng biệt, phù hợp với các giai đoạn của bệnh.

- Liệu pháp tâm lý được xem như là liệu pháp điều trị chủ đạo. Song song với liệu pháp tâm lý là duy trì điều trị các triệu chứng cơ thể thật tích cực.

- Nhiều trường hợp, việc điều trị triệu chứng cơ thể sẽ là cơ sở vững chắc cho việc áp dụng các liệu pháp tâm lý.

- Việc điều trị các triệu chứng cơ thể phải kết hợp chặt chẽ với các chuyên khoa khác nhau để tránh bỏ sót và có chỉ định điều trị hợp lý.

- Những trường hợp có diễn biến nặng, phức tạp cần phải điều trị nội trú ở các bệnh viện chuyên khoa và luôn luôn chú ý dự phòng các biến chứng bất thường xảy ra.

- Cấn sử dụng các liệu pháp tâm lý thích hợp với từng nhóm bệnh, từng người bệnh cụ thể để thu được kết quả điều trị tốt nhất.

- Cần rèn luyện sức chịu đựng các stress tâm lý trong cuộc sống, sinh hoạt, làm việc và học tập, sẵn sàng thích ứng với các điều kiện không thuận lợi.

- Phương pháp thư giãn luyện tập các tác dụng điều trị tốt đồng thời cũng có tác dụng phịng bệnh rất hiệu quả.

5. Quy trình điều dưỡng trong chăm sóc.5.1. Nhận định điều dưỡng 5.1. Nhận định điều dưỡng

- Bản thân :

- Nhân cách và sang chấn tâm lý: đây là vấn đề chính liên quan đến sự khởi phát và hình thành bệnh, đồng thời có vai trị lớn trong q trình trị bệnh.

- Mức độ thường xuyên đi khám bệnh

- Có mắc bệnh cơ thể gì khơng?

- Tiền sử dị ứng?

- Tiền sử sử dụng chất?

Gia đình: có ai mắc bệnh tâm thần hay khơng ? a. Các triệu chứng cơ thể:

- Mệt mỏi, suy nhược

- Khó ngủ

- Đau đầu

- Đau cơ và đau khớp

- Buồn nôn, nôn

- Tiêu chảy

- Nhịp tim nhanh

- Khó thở

- Hoa mắt, chóng mặt

- Đau họng và khơ miệng b. Giảm tập trung chú ý. c. Lo lắng bệnh tật. d. Buồn chán, bi quan. e. Dễ cáu giận.

f. Giảm sút chức năng xã hội.

5.2. Chẩn đoán điều dưỡng

- Mệt mỏi, ngủ kém đau cấp tính hoặc mạn tính, rối loạn các chức năng liên quan đến các yếu tố tâm lý.

- Người bệnh buồn chán, lo lắng, căng thẳng cáu gắt do các triệu chứng cơ thể, lo lắng khơng tìm thấy ngun nhân bệnh hay bệnh khơng chữa khỏi.

- Tự chăm sóc bản thân kém.

- Người chăm sóc chưa có kiến thức về bệnh.

5.3. Kế hoạch chăm sóc

- Động viên, trấn an người bệnh

- Làm thuyên giảm các triệu chứng

- Thực hiện y lênh thuốc

- Giúp người bệnh hiểu về bệnh và hợp tác điều trị

- Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân.

- Khuyến khích sự quan tâm của gia đình

- Liệu pháp nhận thức hành vi.

- Các biện pháp can thiệp thay đổi lối sống.

5.4. Lượng giá chăm sóc

- Người bệnh thun giảm các triệu chứng, khơng có hoặc gặp không đáng kể các tác dụng không mong muốn của thuốc.

LƯỢNG GIÁBÀI 16 BÀI 16

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂMã bài: MĐ23.16 Mã bài: MĐ23.16

Một phần của tài liệu 23 PL05 mđ23 sau sửa ths vân (Trang 168 - 170)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w