I. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:
A.Chống phù não, kết hợp thuốc chống viêm B.Chống phù não, thuốc kháng sinh, chống viêm
B.Chống phù não, thuốc kháng sinh, chống viêm C. Chống phù não, lợi tiểu và giảm đau
D. Chống phù não, giảm đau chống co giật
Câu 22. Tắc đường thở, xâm nhiễm khí quản gây hẹp lịng khí quản. Điều trị bằng các:
A. Thuốc chống phù nề và corticoid. B. Thuốc chống viêm và corticoid C. Thuốc chống kháng sinh và corticoid D. Thuốc chống long đờm và corticoid
Câu 23 Quản lý người bệnh sau điều trị I-131 tái khám sau:
A. 1 tháng để phát hiện sớm những tác dụng không muốn sau 3 tháng để đánh giá kết quả điều trị
B. 1,3 tháng để đánh giá kết quả điều trị. C. Sau 1,6 tháng để đánh giá kết quả điều trị.
D. Sau 1 tháng để phát hiện sớm tác dụng không mong muốn sau 6 tháng để đánh giá kết quả điều trị
ĐÁP ÁN
BÀI 6: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG I – 131,P32 P32 Mã bài: MĐ23.06 1. B 2. C 3. B 4. A 5. B 6. B 7. C 8. D 9. A 10. A 11. A 12. D 13. A 14. C 15. D 16. A 17. C
18. C19. A 19. A 20. A 21. C 22. A 23. D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI 6: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG I – 131,P32 P32
Mã bài: MĐ23. 05
Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy, cố vấn học tập:
Họ và tên Số ĐT Địa chỉ Email
Tại phòng giáo viên tầng 2
5. Ths. Phạm Thanh Vân 0986810266 Vnphamthanh79@gmail.com
Cố vấn học tập
Ths. Phạm Thanh Vân 0986810266 Vnphamthanh79@gmail.com
Quản lý phòng tự học
Ths. Phạm Thanh Vân 0986810266 Vnphamthanh79@gmail.com
1. Chuẩn bị
- Nghiên cứu kiến thức điều dưỡng chuyên ngành, nội khoa, ngoại khoa, kỹ năng giao tiếp, tâm lý người bệnh, vận dụng tin học cơ bản
- Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu tình huống và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên trong các tình huống. (Sử dụng giấy A3 để trả lời câu hỏi, Viết tên SV trong nhóm phía sau hoặc bảng viết ra giấy A3).
- Làm việc nhóm
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học và học nhóm.
- Mạnh dạn liên hệ với giảng viên (cố vấn học tập) để được tư vấn, hỗ trợ về vấn đề tự học, tự nghiên cứu qua các địa chỉ Email, gọi điện
- Gửi sản phẩm tự học đến địa chỉ Email: vnphamthanh79@gmail.com
- Chuẩn bị các phương tiện trình bày, thảo luận nhóm khi đến lớp (bài chiếu slide hoặc bài viết ra giấy A3, viết lên bảng)
- Phân cơng người trình bày (ln phiên nhau).
2. Nghiên cứu tình huống:Tình huống: Tình huống:
Tình huống:
- Họ và tên NB: Lê Thị Miềm Tuổi 46. Nữ. Phòng số 204. Giường 18
- Địa chỉ: Huyện Gia Lâm, Hà Nội
- Nghề nghiệp: Tự do
- Ngày vào viện: 13/12/2018
- Lý do vào viện: Sau mổ cắt toàn bộ tuyến giáp
- Chẩn đoán: K tuyến giáp, biến chứng di căn hạch
- Điều trị ngày: thứ 5
- Tiền sử:
+ Bản thân: Khỏe mạnh, khơng có tiền sử dị ứng + Gia đình: Khỏe mạnh
- Bệnh sử: Khám sức khỏe định kỳ phát hiện k giáp đã phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp tại bệnh viện nội trung ương
Nhận định 17/12
- NB tỉnh tiếp xúc tốt, da khơ ăn ngủ bình thường bụng mềm gan lách khơng to rì rào phế nang bình thường khơng ral tim 60l/phút
- HA: 110/70mmHg
- Uống được chất phóng xạ I131
Haisamin x 2viên. Thuốc uống chia 2 lần, ngày uống 2 viên sáng 1 lần, chiều 1 lần
Bizocal 1250mg/125UI x 2viên sáng 1, chiều 1 lần
Vitamin E 400UI (Usarichpharm) x 2 viên sáng 1 lần, chiều 1 lần
Onda 8mg/4ml x 1ống Thuốc tiêm tĩnh mạch chậm chia 1 lần, Tiêm tĩnh mạch trước uống I 131
Dexamethason 4mg/1ml (TW2) x 1 ống. Thuốc tiêm tĩnh mạch chậm chia làm 1 lần, Tiêm tĩnh mạch trước uống I 131
3. Yêu cầu giải quyết các vấn đề của tình huống
3.1. Hiểu được đặc trưng chính của đồng vị phóng xạ I-131, P-32 để sử dụng trong thực hiện y lệnh điều trị bệnh qua các tình huống lâm sàng
3.2. Áp dụng quy trình điều dưỡng, để chăm sóc bệnh ung thư điều trị bằng I-131 trong tình huống lâm sàng
3.3. Ứng dụng được kỹ năng giao tiếp, phương tiện truyền thông phù hợp để giao tiếp, giáo dục sức khỏe cho người bệnh và gia đình
4. Yêu cầu chuẩn bị cho các tình huống ứng dụng
Dựa vào tình huống trên để hiểu được đặc trưng chính của đồng vị phóng xạ I-131, P-32 để sử dụng trong thực hiện y lệnh điều trị bệnh qua các tình huống lâm sàng. Áp dụng quy trình điều dưỡng, để chăm sóc bệnh ung thư điều trị bằng I-131 trong tình huống lâm sàng
5. Viết báo cáo và gửi sản phẩm tự học: Gửi sản phẩm tự học gửi đến địa chỉ Email:
vnphamthanh79@gmail.com
BÀI 7
ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC. Thời gian: 1 giờ Mã bài: MĐ23.07
Chuẩn đầu ra bài học:
1. Phân tích được lịch sử phát triển ngành tâm thần (CĐRMĐ1)
2. Áp dụng được một số khái niệm chuyên ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần để lập kế hoạch chăm sóc người bệnh tâm thần. (CĐRMĐ2,5)
3. Thể hiện được tính tích cực trong học tập. Có khả năng độc lập và phối hợp tốt trong làm việc nhóm. Quản lý thời gian, tự tin phát biểu trong môi trường học tập (CĐRMĐ6,7)
Mục tiêu:
1. Trình bày được khái niệm sức khỏe tâm thần, bệnh tâm thần. 2. Trình bày được nguyên nhân gây bệnh tâm thần
3. Trình bày được một số bệnh tâm thần thường gặp.
Nội dung bài: 1. Sơ lược lịch sử
Bệnh tâm thần dường như bỏ quên trong ghi chép từ thời Hy Lạp hay La Mã cổ đại (Evans 3003), một số nhà nghiên cứu mặc nhiên cho rằng nó đã phát triển trong thời gian tương đối gần đây, một thời điểm nào đó trong thế kỷ XVII (Jeste 1985), dẫn đến một
cuộc khủng hoảng trong hệ thống điều trị và chăm sóc sức khỏe và địi hỏi phải tìm kiếm giải pháp mới.
Cùng với sự tiến bộ của xã hội ngày nay, nhu cầu điều trị và chăm sóc sức khỏe của người dân cũng thay đổi theo. Trong thế kỷ XVIII và XX, Cách mạng công nghiệp dẫn đến xã hội ở nông thôn bị phá vỡ do sự di cư của người dân đi tìm việc, do đó hệ thống chăm sóc sức khỏe trong gia đình và xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng, điều này trùng hợp với sự bùng nổ bệnh tâm thần trong các xã hội cơng nghiệp hóa.
Sự phát triển của bệnh xã hội Tâm thần và sự chuyển đổi dần của nó thành bệnh viện Tâm thần, đã giải thích sự phát triển của Tâm thần học có tổ chức. Đây là một phần của quá trình phát triển xã hội trong thế kỷ XIX, khi người dân bắt đầu tìm kiếm những giải pháp bên ngồi gia đình và cộng đồng địa phương.
Việc thay thế thuật ngữ “sức khỏe tâm thần” khi đề cập đến “bệnh tâm thần” là một hiện tượng của thế kỷ XX và được chuyển tiếp đến thiên niên kỷ mới.
2. Một số khái niệm cơ bản 2.1. Sức khỏe tâm thần
Sức khỏe là trạng thái khơng chỉ khơng có các rối loạn và dị tật tâm thần, mà còn là trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái; một sự tin tưởng vào giá trị bản thân, vào phẩm giá con người; có khả năng ứng xử với thế giới nội tâm, quản lý cuộc sống và chấp nhận sự nguy hiểm; có khả năng tạo dựng, phát triển và duy trì thỏa đáng các mối quan hệ cá nhân; có khả năng tự hàn gắn sau các sang chấn tâm thần.
2.2.Bản chất hoạt động tâm thần
Sức khỏe tâm thần bao gồm Tâm thần học và Vệ sinh tâm thần. Nội dung hoạt động của nghành tâm thần mở ra những lĩnh vực như phục hồi chức năng tâm lý xã hội, giáo dục sức khỏe tâm thần ở trường học, gia đình và cộng đồng.
2.3 Bệnh tâm thần
2.3.1. Khái niệm về bệnh tâm thần
Là những bệnh do hoạt động của não bộ bị rối loạn bởi nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra như nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sang chấn tâm lý, bệnh lý cơ thể...làm rối loạn chức năng phản ánh thực tại. Các quá trình cảm giác, tri giác, tư duy, ý thức... bị sai lệch làm người bệnh tâm thần có những ý nghĩ, cảm xúc, hành vi tác phong không phù hợp với thực tại, môi trường xung quanh.
Phạm vi bệnh tâm thần rất rộng, có những bệnh tâm thần nặng (các bệnh loạn thần), qúa trình phản ánh thực tại sai lệch trầm trọng, hành vi tác phong bị rối loạn nhiều. Có những bệnh tâm thần nhẹ (các bệnh tâm căn, nhân cách bệnh), quá trình phản ánh thực tại như hành vi tác phong bị rối loạn ít, người bệnh vẫn cịn sinh hoạt, học tập lao động được tuy có giảm sút.
2.3.2. Phân biệt bệnh tâm thần với bệnh thần kinh
Thần kinh học chuyên nghiên cứu những bệnh thực tổn ở hệ thần kinh trung ương gây ra các rối loạn chủ yếu về cảm giác và vận động.
Tâm thần học nghiên cứu về các rối loạn của hoạt động thần kinh cao cấp như cảm xúc, tri giác, tư duy.
Điều dưỡng sức khỏe tâm thần là một trong những lĩnh vực thú vị đầy thử thách trong nghiệp vụ điều dưỡng đòi hỏi một sự kết hợp về kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm với kỹ năng lâm sàng và giao tiếp.
Kỹ năng điều dưỡng sức khỏe tâm thần ln địi hỏi kiến thức sâu rộng về sinh lý học, tâm lý học, tâm thần học, con người và cả dược học. Để thực hành có hiệu quả, người điều dưỡng cần phải có đức tính cởi mở, cảm thông và phản xạ tốt. điều dưỡng cần phải hiểu được bản chất và ranh giới của các mối quan hệ chuyên môn và trị liệu.