D. Giải pháp đảm bảo tiếp cận với thực phẩm an toàn và dinh dưỡng và chuyển đổi sang tiêu dùng bền vững
and its policy implications for the socio-ecological transformation of agriculture
3.3. Đánh giá hiệu quả sinh thái – xã hộ
Kết quả phỏng vấn hộ cho thấy 100% nông dân đồng ý chuyển đổi từ mơ hình lúa thâm canh sang mơ hình lúa-tơm kết hợp vì hiệu quả sinh thái và xã hội của mơ hình LTKH mang lại. Ở góc độ sinh thái, mơ hình LTKH
ít ơ nhiễm mơi trường hơn, phù hợp với điều kiện thay đổi môi trường, phù hợp với đất và nước địa phương (Hình 4).
Hình 4. Đánh giá của nơng dân về hiệu quả sinh thái của mơ hình lúa-tơm kết hợp 13 10 16 33 16 13 35 45 43 45 65 10 31 24 0 20 40 60 80 100 120 Ít ơ nhiễm mơi trường hơn Phù hợp điều kiện thay đổi môi
trường
Phù hợp đất đai địa phương
Phù hợp nguồn nước địa phương
% tr ả lờ i Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Rất không đồng ý
(Nguồn: Phỏng vấn thực tế 80 nông dân tại vùng nghiên cứu)
Thật vậy, kết quả phỏng vấn nông dân cho thấy 65% ý kiến trả lời rất đồng ý và 35% ý kiến trả lời đồng ý rằng mơ hình LTKH ít ơ nhiễm mơi trường hơn. Lý do là nhờ mơ hình mang tính tuần hồn cao, đầu tư thấp. Tơm và cua nuôi dựa vào thức ăn tự nhiên từ chất hữu cơ phân hủy của vụ lúa, không cho ăn thức ăn như nuôi tôm cơng nghiệp. Trong khi đó, vụ lúa ít bón phân hóa học hơn vì nhờ dinh dưỡng từ chất thải của tôm, cua. Đặc biệt, khi trồng lúa người dân hầu như không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, vì các lồi thủy sinh ăn bớt côn trùng gây hại và nhất là tôm cua rất mẫn cảm với thuốc. Cây lúa cũng có vai trị “lọc” sinh học làm cho môi trường thủy sinh tốt hơn, tôm mau lớn hơn. Ý kiến về tính phù hợp của mơ hình LTKH với điều kiện thay đổi môi trường, 10% ý kiến rất đồng ý, 45% đồng ý, 33% phân vân và 13% không đồng ý. Thật vậy, diễn biến hạn mặn thời gian gần đây rất khó dự đốn, mặc dù mơ hình LTKH phù hợp hơn so với độc canh lúa nhưng vẫn rủi ro vì có những năm mưa nhiều gây ngập làm chết lúa (như năm 2020) nhưng có những năm độ mặn quá cao làm tôm chậm lớn (năm 2015, 2016, 2019). Ý kiến về tính phù hợp với đất và nước tại địa phương cũng đạt tỷ lệ cao ở mức đồng ý và rất đồng ý. Qua đó cho thấy đây là mơ hình được đánh giá phù hợp với sinh thái địa phương, tốt cho môi trường so với mơ hình thâm
Ở góc độ xã hội, mơ hình này cho thu nhập cao hơn, chi phí đầu tư ít
hơn, sản phẩm dễ bán hơn, tạo cơ hội việc làm nhiều hơn, giảm mâu thuẫn giữa người nuôi tôm và trồng lúa và có lợi cho sức khỏe cộng đồng hơn.Hình 5 cho thấy ở mơ hình độc canh lúa 2 vụ có tổng chi phí lên đến 40 triệu đồng/ha/năm so với mơ hình LTKH chỉ 24 triệu đồng/ha/năm, chi phí đầu tư của mơ hình lúa độc canh cao là do sử dụng nhiều phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật. Tổng thu của mơ hình lúa 2 vụ bình quân đạt 70 triệu đồng/ha/năm, thấp hơn so với 97 triệu ở mơ hình LTKH. Mơ hình LTKH có tổng thu cao nhờ vào đa dạng nguồn thu, khơng chỉ lúa mà cịn từ tôm sú, tôm thẻ, tôm càng xanh, cua và các loại tôm cá tự nhiên khác. Tổng thu cao nhưng chi phí thấp nên lợi nhuận mơ hình LTKH cao hơn gấp hai lần mơ hình 2 vụ lúa; 73 triệu so với 30 triệu/ha/năm.
Hình 5. So sánh tổng thu, tổng chi và lợi nhuận của mơ hình lúa độc canh và lúa-tơm
70 40 40 30 97 24 73 0 20 40 60 80 100 120
Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận
Tr iệ u đ ồ n g/ h a/ n ăm Hai vụ lúa Lúa-tôm
(Nguồn: Thảo luận nhóm với nơng dân tại vùng nghiên cứu)
Sản phẩm làm ra từ mơ hình LTKH có thị trường tiêu thụ tốt, thương lái đến tận ruộng mua sản phẩm. Tôm sú và tôm thẻ chân trắng là những mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu của thủy sản Việt Nam. Trong khi đó, tơm càng xanh tiêu thụ nội địa và xuất khẩu sang Campuchia. Cua biển cũng là sản phẩm rất có giá trị hiện nay, thương hiệu cua Cà Mau trở nên nổi tiếng khắp cả nước. Lúa từ mơ hình lúa-tơm cũng được các cơng ty quan tâm đến bao tiêu nhờ ít sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật nên được người tiêu dùng chấp nhận như “gạo sạch” hay “gạo hữu cơ”. Mơ hình LTKH cũng được xem là mơ hình tạo cơng ăn việc làm cho người dân nơng thơn.
Vì hàng ngày nơng dân phải ra ruộng thăm ao mương, chăm sóc tơm cua, bên cạnh đó là các công việc “lặt vặt” khác theo kiểu “lấy công làm lời” như đặt dớn, câu cua, vá lưới… Những hộ có diện tích canh tác lớn thì cịn th thêm lao động phụ giúp, tạo việc làm nông thơn. Bên cạnh đó, các nhà máy chế biến thủy sản cũng thu hút một lượng lớn lao động. Ngoài ra, các dịch vụ khác cũng phát triển dựa trên mơ hình LTKH như cung cấp tôm cua giống, cung cấp vôi, cung cấp lưới, dớn, rập cua, cung cấp nước đá ướp tôm, dịch vụ đào ao, sên vét mương, thương lái thu mua tôm cua… Tất cả các hoạt động này tạo thêm cơ hội việc làm cho người dân địa phương, thúc đẩy xã hội phát triển. Việc chính quyền địa phương cho phép chuyển đất trồng lúa kém hiệu quả sang mơ hình LTKH cũng làm giảm mâu thuẫn giữa người trồng lúa và người nuôi tôm trong vùng “da beo” trước đây. Về sức khỏe cộng đồng, nơng dân thực hiện mơ hình LTKH được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, đa dạng nguồn cung đạm động vật từ tôm, cua, cá trong mơ hình cho gia đình. Họ cũng ít tiếp xúc với hóa chất hơn so với trồng lúa. Mơi trường thủy sinh dần được phục hồi, nguồn nước ít ô nhiễm hơn nên sức khỏe cộng đồng được cải thiện. So với tôm thâm canh hay lúa thâm canh thì sản phẩm từ mơ hình LTKH (lúa, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua, cá) được xem là “sạch” hơn cho người tiêu dùng nhờ ít sử dụng vật tư đầu vào.
Qua đó cho thấy mơ hình chuyển đổi đã mang lại hiệu quả tích cực về mặt sinh thái cũng như xã hội. Tuy nhiên, hệ thống canh tác lúa-tơm vẫn cịn tồn tại một số vấn đề như chưa có hệ thống thu mua riêng để nâng cao giá trị “sinh thái” của sản phẩm, nguy cơ dịch bệnh lây lan do chưa có hệ thống xử lý nước thải từ nuôi trồng thủy sản, thời tiết thay đổi thất thường, chi phí đầu tư ban đầu tương đối cao, và nguồn giống sạch bệnh còn chưa đủ cung cấp cho thị trường.