Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2 (Trang 133 - 136)

D. Giải pháp đảm bảo tiếp cận với thực phẩm an toàn và dinh dưỡng và chuyển đổi sang tiêu dùng bền vững

4. Kết luận và kiến nghị

Kết quả nghiên cứu cho thấy mơ hình lúa-tơm kết hợp là mơ hình đặc trưng, mang tính truyền thống ở vùng ven biển ĐBSCL. Mơ hình này tồn tại như một cách thích nghi của người dân với mơi trường sinh thái tự nhiên 6 tháng mặn 6 tháng ngọt từ rất lâu đời. Khi can thiệp bằng các cơng trình thủy lợi ngăn mặn để thâm canh lúa đã làm cho sản lượng lúa tăng, góp phần an ninh lương thực nhưng cái giá phải trả cho môi trường sinh thái, cho ơ nhiễm nước, cho suy thối tài nguyên đất là rất lớn. Ở một số nơi, bất ổn xã hội đã xảy ra do mâu thuẫn giữa các đối tượng dùng nước. Thêm vào

1

Ra mắt "Bản đồ rủi ro và kế hoạch thích ứng với BĐKH" (CS-MAP) tham vấn tích hợp vào phát triển nơng nghiệp. https://dangcongsan.vn/kinh-te/ra-mat-ban-do-rui-ro-va-tham-van-tich-hop-vao-

đó, biến đổi khí hậu và tăng cường sử dụng nước ở các quốc gia thượng nguồn đã làm tăng rủi ro trong sản xuất lúa thâm canh ở vùng ven biển. Các yếu tố này đã thúc đẩy người dân và chính quyền địa phương “quay về” hệ thống lúa-tôm kết hợp, nhưng với mức độ đầu tư kỹ thuật cao hơn trước đây. Mơ hình này chứng tỏ được hiệu quả sinh thái – xã hội và được xem là phù hợp. Bài học kinh nghiệm rút ra là khi chuyển đổi hệ thống nông nghiệp ở Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ, nhất là ở góc độ sinh thái và xã hội địa phương, tránh can thiệp thiếu cân nhắc vào thiên nhiên. Chính phủ Việt Nam đã nhận ra điều này và đã ban hành Nghị quyết 120/NQ-CP năm 2017, được xem là Nghị quyết “thuận thiên”, định hướng cho phát triển bền vững ĐBSCL trong tương lai. Vấn đề còn lại là cần triển khai các hoạt động tiếp theo tuân thủ đúng tinh thần “thuận thiên” của Chính phủ thơng qua việc nghiên cứu và chia sẽ kinh nghiêm phát triển thn thiên từ góc độ vai trị của các bên liên quan , các nhà (nhà quản lý, nhà khoa hoc, nhà nông) trong phát triển theo hướng chuyển đổi sinh thái và xã hôi.

Tài liệu tham khảo

[1] Binh, N.T., Tien, L.V.T., Minh, N.A., Minh, N.N., and Trung, N.H., 2021. Drivers of agricultural transformation in the coastal areas of the Vietnamese Mekong delta. Environmental Science and Policy 122 (2021): 49-58.

[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2018. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2018 – Chuyên đề Môi trường nước các lưu vực sông. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.

[3] Cassou, E., D. N. Tran, T. H. Nguyen, T. X. Dinh, C. V. Nguyen, B. T. Cao, S. Jaffee, và J. Ru. 2017. Khái quát về ô nhiễm nông nghiệp ở Việt Nam: Báo cáo tóm tắt. Chuẩn bị cho Ngân Hàng Thế giới, Washington, DC.

[4] Creswell, J.W., 2013. Qualitative inquiry and research design – Choosing among five approaches (the third edition). SAGE Publications.

[5] Dahmen, L.D., and Degenhardt, P., 2018. Social-ecological transformation: Perspectives from Asia and Europe. Manuskripte Neue Folge, Rosa Luxemburg Stiftung.

[6] FAO, 2011. Social analysis for agriculture and rural investment projects - Field guide. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome.

[7] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

[8] Moore, M.L., Tjornbo, O., Enfors, E., Knapp, C., Hodbod, J., Baggio, J.A., Norstroem, A., Olsson, P., and Biggs D., 2014. Studying the complexity of change: toward an analytical framework for understanding deliberate social-ecological transformations. Ecology and Society 19(4):54.

[9] Nguyễn Thanh Bình và Lê Vân Thủy Tiên, 2021. Hiện trạng và giải pháp nâng cao quản trị nước cấp địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo gởi đến UNDP Hà Nội, Việt Nam.

[10] Nguyễn Văn Sánh và Đặng Kiều Nhân, 2016. Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ.

[11] Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Thị Ngọc Dung, 2014. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế và giải pháp sinh kế bền vững cho người dân vùng lũ tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 31 (2014): 39-45.

[12] Tổng cục Thống kê, 2004. Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[13] Tổng cục Thống kê, 2012. Niên giám thống kê 2011. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[14] Tổng cục Thống kê, 2020. Kết quả toàn bộ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[15] Tổng cục Thống kê, 2021. Niên giám thống kê 2020. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[16] USDA (United States Department of Agriculture), 2021. Yearbook Table 24: World rice trade (milled basis): Exports and imports of selected countries or regions, 2006 to present. US Department of Agriculture.

[17] Ut, T. T., and Kajisa, K., 2006. The impact of green revolution on rice production in Vietnam. The Development Economies, XLIV - 2 (June 2006): 167 - 189.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2 (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)