Mơ hình các đặc điểm cơng việc là sự phát triển học thuyết hai nhóm yếu tố của Herberg bằng cách chú trọng đến những phương pháp có thể làm thay đổi những đặc điểm của công việc nhằm tạo động lực cho nhân viên và nâng cao sự thỏa mãn trong cơng việc. Luận điểm chính của mơ hình này là giúp nhân viên thỏa mãn những nhu cầu bậc cao của họ.
Bảng 4.2: Năm đặc điểm của công việc JCM của Hackman và Oldham
Mức độ phức tạp của công việc
Là mức độ mà cơng việc địi hỏi phải sử dụng nhiều kỹ năng để thực hiện
Tính đồng nhất của cơng việc
Là mức độ giống nhau của những phần việc mà cơng việc địi hỏi phải hồn thành
Tầm quan trọng của cơng việc
Là mức độ mà cơng việc có tác động đáng kể đối vì các mục tiêu hay đối với công việc của người khác trong hệ thống.
Mức độ tự chủ của công việc
Là mức độ tự do, độc lập và tùy ý của một cá nhân trong việc lên kế hoạch cho công việc và xác định các quy trình cần thiết để tiến hành cơng việc.
Thông tin phản hồi về kết quả của công việc
Là mức độ yêu cầu nhận được thông tin phản hồi rõ ràng và trực tiếp về kết quả thực hiện công việc của cá nhân.
Theo Hackman và Oldham, bất kỳ công việc nào cũng có thể được mơ tả theo 5 đặc điểm chủ yếu kể trên. Ba đặc điểm đầu tiên của cơng việc đó là mức độ phức tạp, tính đồng nhất, tầm quan trọng kết hợp với nhau, tạo nên cơng việc có ý nghĩạ Có nghĩa là nếu ba đặc điểm này cùng tồn tại trong
một cơng việc thì người lao động sẽ cảm thấy cơng việc của mình là quan trọng và đáng để đóng góp cơng sức. Cơng việc có tính tự chủ sẽ đem lại cho người lao động một cảm nhận về trách nhiệm cá nhân đối với các kết quả đạt được. Nếu một công việc nhận được thông tin phản hồi rõ ràng và trực tiếp về kết quả thực hiện nó thì người lao động sẽ biết được hiệu quả làm việc của mình đến đâụ
4.2.3. Các biện pháp kích thích, động viên chủ yếu
Trong thực tế các tổ chức thường dùng các biện pháp kích thích động viên sau [3]:
1) Biện pháp kích thích động viên dựa trên lợi ích vật chất, nhất là hệ thống lương, thưởng và phúc lợi xã hội;
2) Biện pháp kích thích động viên dựa trên giá trị tinh thần, nhất là các biện pháp thăng tiến, biện pháp thi đua khen thưởng, các biện pháp giáo dục;
3) Biện pháp kích thích động viên dựa trên các yếu tố tâm lý, như tâm lý cá nhân, tâm lý tập thể và tâm lý của cán bộ lãnh đạo:
- Tâm lý cá nhân: Gồm các yếu tố như nhu cầu cá nhân về vật chất và
tinh thần, động cơ lợi ích, ý chí và tình cảm lao động, lịng tin đối với tập thể và lãnh đạo, thói quen và các sở thích cá nhân.
- Tâm lý tập thể: Gồm các yếu tố như bầu khơng khí của tập thể lao động
(được hình thành từ các nhân tố như sự phù hợp giữa ý muốn và công việc, mức lương, ngành nghề được xã hội coi trọng, điều kiện lao động, thái độ cư xử của lãnh đạo và tập thể, sự quan tâm lẫn nhau…); sự lây truyền tâm lý trong tập thể (Một hiện tượng nào đó xuất hiện trong tổ chức lúc đầu nhiều người khó chịu, bất bình, nhưng không được chấn chỉnh như hiện tượng “Mốt”, hiện tượng đi muộn về sớm… nhưng sau đó mọi người lại làm theo như lây bệnh mà khơng hiểu vì sao mình làm); dư luận xã hội trong tập thể (thể hiện thái độ của mọi người trong tổ chức về các hiện tượng trong tập thể và ngoài xã hộị Nếu là thái độ tích cực: bất bình với hiện tượng xấu, ủng hộ, hưởng ứng những hiện tượng tốt); truyền thống của tập thể (thể hiện những phong tục, tập quán, những thói quen tốt đẹp tập thể như thăm hỏi động viên, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, khó khăn…).
- Tâm lý của cán bộ lãnh đạo: gồm các yếu tố như động cơ lợi ích của người lãnh đạo, ý chí, triết lý sống của người lãnh đạo, tình cảm với tập thể, các cá tính đặc trưng và thói quen của lãnh đạọ
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4
Câu 1. Thế nào là nhà lãnh đạỏ hoạt động lãnh đạo có những nội
dung gì?
Câu 2. Nêu và phân tích các yêu cầu về năng lực đối với cán bộ
lãnh đạỏ
Câu 3. Điều gì làm cho nhà lãnh đạo này khác biệt đối với các nhà lãnh
đạo khác (qua phong cách)?
Câu 4. Thế nào là uy tín, các loại uy tín và các nguyên tắc tạo lập uy tín
của cán bộ lãnh đạỏ
Câu 5. Nêu khái niệm, các đặc điểm và tổ chức lao động khoa học của cán bộ lãnh đạỏ
Câu 6. Thế nào là nhu cầu và động cơ thúc đẩỷ Tìm hiểu nhu cầu và
động cơ thúc đẩy có ý nghĩa như thế nào trong cơng tác lãnh đạỏ
Câu 7. Trình bày nội dung các học thuyết về động cơ thúc đẩỵ Bạn có
đưa ra những nhận xét gì đối với các học thuyết nàỷ
Câu 8. Cách vận dụng học thuyết phân cấp nhu cầu của ẠBraham
Chương 5