3.3. Đề xuất biện pháp phát triểnđội ngũ viên chức hành chính trƣờng
3.3.1. Biện pháp 1: Hoàn thiện khung năng lực của Đề án Vị trí việc làm
a. Cơ sở đề xuất biện pháp
- Căn cứ kết quả đánh giá của đội ngũ VCQL tại Bảng 2.9-Thực trạng hoạt động tuyển dụng đội ngũ VCHC chỉ được đánh giá ở mức khá nhưng ở cận dưới của thang điểm khá trong đó tiêu chi Xây dựng khung năng lực vị trí việc làm đối với VCHC đơn vị chỉ được đánh giá ở mức trung bình là cơ sở để nghiên cứu đưa ra giải phải quy chuẩn và chi tiết khung năng lực nhằm hoàn thiện đề án VTVL của Nhà trường.
- Căn cứ vào kết quả khảo sát đánh giá tại Bảng 2.1-Thực trạng năng lực chuyên môn của đội ngũ VCHC chỉ được đánh giá ở mức trung bình, trong đó tiêu
chí kiến thức chung đáp ứng khung năng lực vị trí việc làm của cá nhân được đánh giá thấp ở mức trung bình. Đây là cơ sở để cần đưa ra biện pháp hợp lý hơn chính xác hơn của khung năng lực VTVL sao cho phù hợp với điều kiện thực tế hơn đẻ thu hút được đội ngũ đáp ứng khung năng lực VTVL cần tuyển dụng.
b. Mục đích ý nghĩa
Khung năng lực là một cơng cụ mơ tả trong đó xác định các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, khả năng, thái độ, hành vi và các đặc điểm cá nhân khác để thực hiện các nhiệm vụ trong một vị trí, một cơng việc hay một ngành nghề. Nhà trường vận dụng vào hoạt động tuyển dụng, sử dụng, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực để bố trí cho phù hợp với vị trí việc làm, đáp ứng yêu cầu cơng việc, cụ thể:
Hồn thiện khung năng lực giúp phân tích, mơ tả, liệt kê các u cầu về trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức, kỹ năng, phẩm chất cho từng vị trí việc làm một cách dễ dàng, khoa học; góp phần tạo nên một bản mơ tả vị trí việc làm hồn chỉnh với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu đối với từng vị trí.
Hồn thiện khung năng lực giúp các tiêu chí tuyển chọn ứng viên phù
hợp, chính xác với từng vị trí làm việc và đáp ứng chiến lược phát triển của tổ chức. Hoạt động tuyển dụng có thể xây dựng một bảng mơ tả vị trí tuyển dụng rõ ràng và tường minh, thuận lợi trong kiểm tra, phỏng vấn ứng viên.
Hoàn thiện khung năng lực sẽ là “tấm gương” phản hồi rõ n t đối với từng viên chức trong việc đánh giá về năng lực, kết quả hồn thành cơng việc của viên chức. Khung năng lực giúp chỉ ra những điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần phải khắc phục bồi dưỡng cho tốt hơn.
Hoàn thiện khung năng lực tạo ra mức chuẩn nhằm xác định được những năng lực nào viên chức cần phải đào tạo, bồi dưỡng thêm để hồn thành cơng việc tốt hơn, đáp ứng tiêu chuẩn của khung năng lực. Đây là cơ sở giúp nhà trường xây dựng khung chương trình và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu của công việc cũng như mong muốn của mỗi viên chức.
c. Tổ chức thực hiện
* Đối với đội ng lãnh đạo
- Quán triệt đến CBVC về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc xây dựng Đề án VTVL, trong đó có cơng tác hồn thiện khung năng lực VTVL.
- Ban hành nghị quyết thống nhất nhiệm vụ chính trị xây dựng đề án VTVL trong Nhà trường.
- Ban hành cơ chế phối hợp giữa các tổ chức Đảng, chính quyền, cơng đồn và đồn thanh niên trong phát động tham gia xây dựng và hoàn thiện Đề án vị trí việc làm.
- Sau khi đội ngũ VCQL xây dựng xong đề án, lãnh đạo nhà trường tổ chức hội nghị để thống nhất thông qua các nội dung liên quan đến đề án VTVL và chỉ đạo phịng TC-HC tiến hành soạn thảo đề án, hồn thiện đề án đưa vào thực hiện.
* Đối với đội ng viên chức quản lý
- Thống kê công việc theo chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị:
+ Triển khai công tác thống kê đến từng VC trong đơn vị theo chức danh và nhiệm vụ được phân cơng.
+ Kiểm tra, hồn thiện bảng thống kê những cơng việc có tính chất thường xun, liên tục, ổn định, lâu.
+ Thống kê xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công việc tại đơn vị.
- Đánh giá thực trạng về số lượng và chất lượng đội ngũ viên chức tại đơn vị. - Xây dựng thiết kế bản tổng hợp mô tả cho từng công việc dựa trên thống kê công việc của từng VC Nhà trường.
- Xây dựng khung năng lực cho từng cơng việc có tính chất thường xun, bao gồm u cầu về trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ, năng lực thực thi theo công việc thống kê tại đơn vị.
- Căn cứ cơ sở bản thống kê cơng việc của đơn vị, phịng TC-HC tham mưu việc tổng hợp và phân nhóm cơng việc theo các nhóm sau:
+ Nhóm cơng việc lãnh đạo, quản lý, điều hành. + Nhóm cơng việc hoạt động nghề nghiệp. + Nhóm cơng việc hỗ trợ, phục vụ.
- Phòng TC-HC trên cơ sở các bản thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến công việc của các đơn vị sẽ tổng hợp và tham mưu việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến từng vị trí việc làm.
trạng đội ngũ viên chức của các đơn vị và tham mưu Hiệu trưởng về kết quả thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức tồn trường. Trong đó phải nêu ra được các thiếu sót, bất cập và đưa ra được giải pháp điều chỉnh.
- Phòng TC-HC phối hợp với các đơn vị liên quan phân tích nội dung cơng việc, yếu tố ảnh hưởng và tham mưu xây dựng danh mục VTVL và dự kiến số lượng người làm việc cần thiết cho từng VTVL.
- Phịng TC-HC chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan tổng hợp và tham mưu rà sốt tất cả các tiêu chí, điều kiện, tiêu chuẩn của từng lĩnh vực cụ thể, tránh chồng ch o, trùng lắp, phù hợp về số lượng và chất lượng; xây dựng và hồn thiện bản bản mơ tả công việc VTVL đối với từng đơn vị trên cơ sở bản mô tả cơng việc của các đơn vị đề ra.
Phịng TC-HC phối hợp với các đơn vị liên quan tổng hợp và tham mưu xây dựng, hoàn thiện khung năng lực VTVL trong tất cả các đơn vị.
d. Điều kiện thực hiện biện pháp
Với mục đích hồn thiện khung năng lực Đề án VTVL làm cơ sở nền tảng đáp ứng hiệu quả phát triển đội ngũ VCHC cần phải có các điều kiện:
- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý phải thống nhất, thông suốt về chủ trương xây dựng và hồn thiện Đề án VTVL. Trong q trình triển khai phải giám sát chặt chẽ và có những quyết định đúng đắn kịp thời nhằm đảm bảo đúng tiến độ đề ra. Đây là điều kiện quan trọng về mặt chủ trương đảm bảo cho hệ thống khung năng lực xây dựng đúng quy định của nhà nước và đáp ứng điều kiện thực tiễn của Nhà trường.
- Thành lập được đội ngũ biên soạn, rà sốt, điều chỉnh và hồn thiện Đề án VTVL; có trình độ chun mơn nghiệp vụ, năng lực và có kinh nghiệm trong hoạt động chuyên môn nghiệp vụ cả trong hoạt động phát triển đội ngũ.
- Quá triển triển khai hoàn thiện khung năng lực VTVL phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dân chủ và quan trọng nhất là tập hợp, thống nhất được ý chí của tất cả mọi người trong Nhà trường. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn cần sự phân tích, đánh giá, chắt lọc để đưa ra các nội dung, yêu cầu, điều kiện, tiêu chuẩn mang tính đặc trưng và hệ thống đồng bộ và đúng quy định của nhà nước.
3.3.2. Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng cơng tác tuyển dụng viên chức hành chính a. Cơ sở đề xuất biện pháp
- Căn cứ vào kết quả khảo sát đánh giá tại Bảng 2.1-Thực trạng năng lực chuyên môn của VCHC trường ĐHNT trong đó tiêu chí Kiến thức chung đáp ứng khung năng lực vị trí việc làm của VCHC được đánh giá thấp điều này phản ánh hoặc trình độ năng lực đầu vào nói chung thấp hoặc tiêu chí tuyển dụng chưa đáp ứng yêu cầu của VTVL cần bổ sung, đây là cơ sở để cần phải có giải pháp nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng.
- Căn cứ vào kết quả khảo sát đánh giá của đội ngũ lãnh đạo tại Bảng 2.5- Thực trạng hoạt động tuyển dụng đội ngũ VCHC chỉ được đánh giá ở mức khá nhưng ở cận dưới của thang điểm khá và rất gần với mức trung bình điều nay phản ảnh nhiều yếu tố của hoạt động tuyển dụng khi đi vào giải quyết cụ thể cần phải xem x t tất cả các yếu tố của công tác tuyển dụng, công tác tuyển dụng không tốt sẽ gây ra nhiều khó khăn trong phát triển đội ngũ VCHC của Nhà trường bởi các hạn chế về năng lực chuyên môn của đội ngũ chưa được khắc phục triệt để, hiệu quả đáp ứng công việc không cao.
- Căn cứ kết quả đánh giá của đội ngũ VCQL tại Bảng 2.9-Thực trạng hoạt động tuyển dụng đội ngũ VCHC chỉ được đánh giá ở mức khá nhưng ở cận dưới của thang điểm khá trong đó tiêu chi Xây dựng bộ tiêu chí tuyển dụng VCHC của đơn vị(các lĩnh vực: tham mưu, nghiên cứu, phục vụ và giáo vụ) chỉ được đánh giá ở mức trung bình la những cơ sở để cần đưa ra giải phải nâng cao chất lượng hoạt động tuyển dụng của Nhà trường.
b. Mục đích ý nghĩa
Hoạt động tuyển dụng trong Nhà trường có vai trị quan trọng trong việc bổ sung nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu và đáp ứng công việc của các đơn vị trong Nhà trường. Việc tuyển đúng người, bố trí đúng việc theo VTVL sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ và tăng cường hiệu quả hoạt động của Nhà trường.
Thực tiễn trong những năm qua, kết quả điều tra thực trạng đã cho thấy, công tác tuyển dụng chưa đáp ứng như kỳ vọng đặt ra, nhất là đối với công tác tuyển dụng VCHC. Tuyển dụng chưa theo VTVL, mức độ đáp ứng cơng việc chưa thật sự
tốt. Vì vậy việc nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động tuyển dụng căn cứ vào vị trí việc làm, khung năng lực của từng VTVL là một biện pháp cần thiết, giải quyết được cơ bản các yếu tố hạn chế về năng lực đội ngũ VCHC.
c. Tổ chức thực hiện
* Đối với đội ng lãnh đạo:
- Xây dựng kế hoạch chiến lược Nhà trường đến 2020 tầm nhìn 2030, định hướng phát triển các ngành thế mạnh của Nhà trường, các ngành dự đoán sẽ là xu thế phát triển ngắn hạn, dài hạn của xã hội.
- Triển khai công tác quy hoạch ngành nghề đào tạo và dự báo xu hướng phát triển của xã hội, dự báo nhu cầu sử dụng các nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
- Quán triệt cụ thể các chủ trương chính sách liên quan đến kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ của Nhà trường như: Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị quyết 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tâm nhìn 2045...
* Đối với đội ng viên chức quản lý
- Xây dựng hồn thiện quy trình tuyển dụng hợp lý, đảm bảo công bằng, công khai và minh bạch; quy chế tuyển dụng bám sát Nghị định 161/2018/NĐ-CP của chính phủ về sửa đổi bổ sung quy định về tuyển dụng viên chức.
- Xây dựng kế hoạch bổ sung nhân sự tại các đơn vị trong từng giai đoạn cần phải hồn thiện các cơng việc quan trọng sau:
+ Xác định nhu cầu, chỉ tiêu số lượng VCHC tuyển dụng đáp ứng VTVL cần tuyển tại các đơn vị.
+ Xác định tiêu chí tuyển dụng, điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng đối với từng VTVL cần tuyển.
+ Xác định thời gian triển khai tổ chức công tác tuyển dụng cho phù hợp + Xác định rõ mức độ ưu tiên trong triển khai tuyển dụng.
- Thông báo tuyển dụng cần phải công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên trang thông tin điện tử của nhà trường và niêm yết công khai tại trụ sở làm việc của nhà trường. Nội dung thông báo phải nêu rõ, cần quan tâm đến các thông tin: số lượng cần tuyển, mô tả VTVL cần tuyển, tiêu chuẩn VTVL, điều kiện đặc cách, điều kiện ưu tiên, thời hạn và địa điểm nhận hồ sơ dự tuyển.
- Tổ chức chấm thi phải đảm bảo khách quan, minh bạch. Hạn chế việc tạm ký hợp đồng lao động trước khi tham gia tuyển dụng dễ gây tình trạng khơng cơng bằng hoặc gây cho thí sinh dự tuyển cảm giác không công bằng, thua thiệt không phải do năn lực trình độ mà do được tiếp cận công việc trước, được làm quen với một số thành viên nhất định trong các chỗ đồng thi vấn đáp.
- Thơng báo kết quả tuyển dụng cần nhanh chóng, cơng khai.
d. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nhà trường có kế hoạch chiến lược phát triển đến năm 2020 tầm nhìn 2030 cụ thể và hồn thiện; đây là cơ sở mang tính chiến lược cơ bản. Có Đề án vị trí việc làm phù hợp, đây là cơ sở để đón đầu cơ chế quản lý mới của trường đài học trong tương lai gần khi các vị trí tuyển dụng theo khung năng lực của vị trí việc làm, chế độ lương và phụ cấp được đánh giá và trả theo vị trí việc làm (khơng cịn trả lương theo chức nghiệp).
Xây dựng và có được Quy chế tuyển dụng đúng với quy định và phù hợp với điều kiện của Nhà trường.
Xây dựng và có bộ tiêu chí, tiêu chuẩn đối với từng chức danh viên chức nói chung và chức danh VCHC nói riêng; đảm bảo tính hợp lý, cân đối giữa các đơn vị, bộ mơn.
Có đội ngũ VC làm công tác tuyển dụng, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch bổ sung nhân sự, triển khai quy trình tuyển dụng đảm bảo tính chun nghiệp.
3.3.3. Biện pháp 3: Quy hoạch bồi dưỡng đội ngũ viên chức hành chính theo vị trí việc làm việc làm
a. Cơ sở đề xuất biện pháp
- Căn cứ vào kết quả khảo sát đánh giá tại Bảng 2.5-Thực trạng hoạt động tuyển dụng của đội ngũ lãnh đạo Trường trong đó có tiêu chí Xây dựng Quy hoạch chuyên môn và nghiệp vụ quản lý nhà nước đối với VCHC chỉ được đánh giá ở mức khá và ở cận dưới của thang khá. Điều này phản ảnh công tác quy hoạch chuyên môn đội ngũ chưa đáp ứng được xu thế.
- Căn cứ vào kết quả khảo sát đánh giá tại Bảng 2.1-Năng lực của đội ngũ VCHC và Bảng 2.2 – Kỹ năng nghề nghiệp của đội ngũ VCHC đều được đánh giá ở
mức trung bình. Đây là một vấn đề lớn đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo và VCQL phải nhận diện ra những nguyên nhân đồng thời phải tiến hành bồi dưỡng đội ngũ VCHC. Tuy nhiên để đảm bảo cho hoạt động của Nhà trường khơng bị ảnh hưởng thì đồi hỏi phải có biện pháp quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đối với đội ngũ VCHC.
b. Mục đích ý nghĩa
- Xây dựng đội ngũ VCHC có quy mơ hợp lý, đồng bộ, có tính kế thừa và phát triển theo cơ cấu chuyên môn nghiệp vụ (lĩnh vực, chuyên ngành), cơ cấu về trình độ, cơ cấu về tuổi tác, giới tính.
- Quy hoạch đội ngũ VCHC, tiến tới đủ số lượng, tăng về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu chức danh, xây dựng được một số CV đầu đàn làm nòng cốt.
- Đảm bảo tính kế thừa và phát triển đội ngũ VCHC có kinh nghiệm, năng lực công tác, đáp ứng mọi yêu cầu công việc trong lĩnh vực phục vụ đào tạo, KHCN, hành chính, hợp tác, quản lý sinh viên.
c. Tổ chức thực hiện
* Đối với đội ng lãnh đạo
- Nhà trường tiến hành rà soát thực trạng đội ngũ VCHC (cả về số lượng và chất lượng), đánh giá thực trạng năng lực đội ngũ theo các tiêu chí về trình độ