Thực trạng hoạt động định hướng phát triển của lãnh đạo Trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ viên chức hành chính trường đại học nha trang theo vị trí việc làm (Trang 77 - 79)

TT Hoạt động định hƣớng phát triển Mức độ thực hiện Yếu TB Khá Tốt Rất tốt Điểm TB Thứ bậc 1

Xây dựng Kế hoạch chiến lược phát triển Trường ĐHNT theo định hướng nghiên cứu đến năm 2020 tầm nhìn 2030

0 1 19 29 11 3.83 1

2

Định hướng Kế hoạch phát triển đội ngũ VCQL và VCHC trong thời kỳ tự chủ đại học vàtheođịnh hướng nghiên cứu

8 6 27 17 2 2.98 2

3

Định hướng khung năng lực vị trí việc làm đối với đội ngũ VCHC trong giai đoạn tự chủ đại học, định hướng nghiên cứu và đón đầu cách mạng cơng nghệ4.0

8 26 16 8 2 2.50 3

4

Xây dựng hệ thốngcơ sở dữ liệu dự báo trong đào tạo, NCKH để linh hoạt điều chỉnh đội ngũ VCHC đáp ứng sự thay đổi

19 19 10 10 2 2.28 4

5

Xây dựng Đề án Phát triển đội ngũ VCHC đáp ứng yêu cầu năng lực về ngoại ngữ, tin học và nghiệp vụ

17 22 12 7 2 2.25 5

ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG 2.77

Qua số liệu bảng 2.13, có thể nhận thấy:

giá ở mức khá (TBC: 2,77) và nằm ở cận dưới của thang điểm khá. Kết quả này đã đặt ra lãnh đạo Nhà trường một số vấn đề cụ thể như để có một định hướng mang tính chiến lược, thực tiễn và khoa học địi hỏi cần hồn thiện các Đề án phát triển chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tự chủ tài chính, quản trị nhà trường… cũng như kế hoạch chiến lược phát triển Nhà trường.

Trong sáu tiêu chí của hoạt động định hướng phát triển có tiêu chí Xây dựng

Kế hoạch chiến lược phát triển Trường ĐHNT theo định hướng nghiên cứu đến năm 2020 tầm nhìn 2030 được đánh giá ở mức tốt (TB: 3,83). Số liệu đã phản ánh xác

thực hoạt động xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đã được triển khai cụ thể, kịp thời và có định hướng cụ thể nhằm phát huy tiềm năng và thế mạnh của Nhà trường, nội dung của Kế hoạch cũng đã được thơng qua với sự nhất trí cao trong toàn thể CBVC bao gồm cả các thành viên vừa được tham gia đánh giá các tiêu chí này.Kế hoạch chiến lược với những mục tiêu giáo dục, mục tiêu cụ thể phát triển đào tạo, phát triển NCKH và CGCN sẽ là kim chỉ nam cho lãnh đạo Nhà trường xây dựng các bước đi chi tiết, định hướng cụ thể cho sự phát triển của Nhà trường.

Ở phía ngược lại trong hoạt động định hướng phát triển, tiêu chí Xây dựng Đề

án Phát triển đội ng VCHC đáp ứng yêu cầu năng lực về ngoại ngữ, tin học và nghiệp vụ được đánh giá ở mức trung bình (TB: 2,25) và tiêu chí Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu dự báo trong đào tạo, NCKH để linh hoạt điều chỉnh đội ng VCHC đáp ứng sự thay đổi được đánh giá ở mức trung bình (TB: 2,28). Nghiên cứu nhận thấy hai tiêu chí

này có số lượng người tham gia đánh giá cho mức điểm yếu là 17 và 19 người chiếm tỉ lệ khoảng 33% so với các tiêu chí khác chỉ có 8 người chiếm tỉ lệ khoảng 13% thậm chí có tiêu chí khơng có điểm số yếu. Nhận định theo hướng tích cực thì số liệu phân tích ở trên đưa ra nhận x t có một nhóm người đánh giá (chiếm hơn 30%) có đánh giá khắt khe và mang tính xây dựng đối với thực trạng hoạt động này và họ yêu cầu cần đặt ra cho các hoạt động này là rất cao và quan trọng, đòi hỏi lãnh đạo Nhà trường phải quan tâm xây dựng kế hoạch và giải pháp nhằm phát triển đội ngũ VCHC chuyên nghiệp và đáp ứng yêu cầu năng lực theo VTVL được phân công, phân nhiệm.

Theo bảng đánh giá 2.13 rõ ràng hoạt động định hướng phát triển Nhà trường với các tiêu chí đa phần được đánh giá ở mức trung bình, đây là một thách thức đòi hỏi các nhà lãnh đạo cần phải xem x t một cách nghiêm túc thấu đáo và kỹ lưỡng để góp phần vào thành cơng của nhà Trường.

Sau khi đánh giá thực trạng chất lượng quản lý đội ngũ VCHC của đội ngũ lãnh đạo trường thông qua các bảng 2.5, 2.6, 2.7, 2.8, các hoạt động đều có điểm đánh giá mức khá:Hoạt động tuyển dụng của đội ngũ lãnh đạo Trường (TBC: 2,75), Hoạt động đánh giá của đội ngũ lãnh đạo Trường (TBC: 2,78), Hoạt động khen thưởng, đãi ngộ của đội ngũ lãnh đạo Trường (TBC: 2,62), Hoạt độngđ ịnh hướng phát triển của đội ngũ lãnh đạo Trường (TBC: 2,77). Ngoại trừ hoạt động khen thưởng đại ngộ của đội ngũ lãnh đạo có điểm đánh giá thấp hơn 15%, đối với ba hoạt động còn lại chỉ lệch nhau từ 0,01-0,02 điểm, điều này cho thấy lãnh đạo Nhà trường quản lý và triển khai mọi hoạt động rất đều tay ở tất cả các lĩnh vực của hoạt động quản lý chất lượng đội ngũ. Đây là một đánh giá chính xác cho nỗ lực của đội ngũ lãnh đạo Nhà trường còn trẻ tuổi đời lẫn tuổi nghề nhưng đã thể hiện được bản lĩnh của nhà lãnh đạo.

2.4.2. Đối với đội ngũ viên chức quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ viên chức hành chính trường đại học nha trang theo vị trí việc làm (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)