Thực trạng hoạt động tuyển dụng của đội ngũ viên chức quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ viên chức hành chính trường đại học nha trang theo vị trí việc làm (Trang 79 - 81)

TT Hoạt động tuyển dụng Mức độ thực hiện Yếu TB Khá Tốt Rất tốt Điểm TB Thứ bậc

1 Xây dựng quy trình tuyển dụng VCHC tại các

đơn vị 9 15 16 17 3 2.83 3

2 Xây dựng kế hoạch bổ sung nhân sự chuyên môn

và hành chính của đơn vị hàngnăm 5 22 18 10 5 2.80 4 3 Xây dựng chỉ tiêu tuyển dụng hàng năm đáp ứng nhu cầu

của đơn vị và kế hoạch đào tạo, NCKH của Trường 4 11 23 17 5 3.13 1 4

Xây dựng bộ tiêu chí tuyển dụng VCHCcủa đơn vị (các lĩnh vực: tham mưu, nghiên cứu, phục vụ và giáo vụ)

16 22 14 6 2 2.27 7

5 Xây dựng và triển khai kế hoạch tuyển dụng

VCHC hàng năm của đơn vị 2 21 17 18 2 2.95 2 6 Xây dựng khung năng lực vị trí việc làm đối

với VCHC đơn vị 18 19 13 8 2 2.28 6

7

Xây dựng và đề án chương trình quảng bá cho nhu cầu tuyển dụng trong các ngành đặc thù về nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản và chế biến thuỷ sản

12 25 12 8 3 2.42 5

ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG 2.67

Qua số liệu bảng 2.14, có thể nhận thấy:

(TBC: 2,67) thấp hơn kết quả đánh giá của đội ngũ lãnh đạo trường, điều này phản ánh hoạt động tuyển dụng ở tầm vĩ mô của Nhà trường vẫn được thực hiện tốt hơn, được quan tâm và tập trung trí tuệ hơn, kế hoạch tổng thể đầy đủ và định hướng rõ ràng mang tầm dự báo, chiến lược; trong khi hoạt động tuyển dụng của đội ngũ VCQL vẫn cịn ít nhiều hạn chế, chưa đi vào chiều sâu với các qui định, quy chế, các bước triển khai cụ thể, tường minh.

Trong bảng đánh giá nhận thấy tiêu chí Xây dựng chỉ tiêu tuyển dụng hàng

năm đáp ứng nhu cầu của đơn vị và kế hoạch đào tạo, NCKH của Trường được

đánh giá ở mức khá (TB: 3,13) nằm ở cận trên của thang điểm khá và tiêu chí Xây

dựng và triển khai kế hoạch tuyển dụng VCHC hàng năm của đơn vị cũng được

đánh giá ở mức khá (TB: 2,95). Điều này phản ánh các hoạt động chuẩn bị cho việc bổ sung nhân sự tại các đơn vị được quan tâm và triển khai bài bản, vai trò quản lý của VCQL đã được thể hiện. Tuy nhiên hoạt động tuyển dụng của VCQL cần có sự đồng bộ với kế hoạch do lãnh đạo trường chỉ đạo, với công tác nghiệp vụ của các phòng ban chức năng và các khoa viện thụ hưởng. VCQL cần tập trung xây dựng hồn thiện bộ tiêu chí tuyển dụng VCHC của đơn vị mình trong các lĩnh vực cơng tác cụ thể: tham mưu, nghiên cứu, phục vụ và giáo vụ…

Hai tiêu chí Xây dựng bộ tiêu chí tuyển dụng VCHC của đơn vị được đánh giá với mức điểm trung bình (TB: 2,27, tiêu chí Xây dựng khung năng lực vị trí việc

làm đối với VCHC đơn vị được đánh giá ở mức trung bình (TB: 2,28), điều này đã

phản ánh việc triển khai cụ thể và chi tiết các hoạt động chưa đáp ứng với kế hoạch đề ra. Nhà trường đã xây dựng Đề án VTVL nhưng các đơn vị chức năng chưa quan tâm hồn thiện khung năng lực VTVL hoặc bộ tiêu chí tuyển dụng, điều này sẽ tạo ra sự khó khăn, thiếu cơng khai minh bạch trong cơng tác tuyển dụng. Đây có thể xem là một hạn chế trong hoạt động tuyển dụng của VCQL, đặt ra cho lãnh đạo nhà trường phải giám sát chặt chẽ hơn nữa việc triển khai thực thi kế hoạch của các đơn vị thực hiện và đồng thời chỉ đạo sâu sát VCQL tại các đơn vị cần chủ động hơn trong việc xây dựng chương trình kế hoạch, dự tốn khối lượng cơng việc cũng như hồn thiện các bộ tiêu chí, quy trình, quy chuẩn phục vụ cho hoạt động tuyển dụng.

Thông qua kết quả đánh giá hoạt động tuyển dụng của VCQL, nghiên cứu nhận thấy đội ngũ VCQL cần tập trung vào triển khai cụ thể các công việc được

phân công theo chức trách nhiệm vụ của phịng/khoa, phân cơng phân nhiệm cho đội ngũ VC chuyên trách hồn thiện các mảng cơng việc của mỗi cá nhân trước khi đưa ra thống nhất trong đơn vị. Hiệu quả của công tác tuyển dụng phụ thuộc nhiều bởi các công tác hồn thiện khung năng lực VTVL, bộ tiêu chí tuyển dụng tại các tổ, bộ mơn, khoa, phịng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ viên chức hành chính trường đại học nha trang theo vị trí việc làm (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)