Bài 4 : STRESS TÂM LÝ
3. Những nguyên nhân gây stress
3.1 Nguyên nhân chính
- Xung đột giữa nhân cách và mơi trường xung quanh.
Ví dụ: Q trình dồn ép những tác động tâm lý (do môi trường sinh hoạt) gây nên trạng thái lo âu, căng thẳng, khó chịu...vào vùng vô thức. Cá nhân cố quên đi nhưng những tác động tâm lý vẫn tồn tại và chi phối mọi hoạt động của cá nhân. Do đó, với những nhân cách khơng bình thường thì ln ở trong tình trạng phải dồn nén. - Mâu thuẫn giữa quyền lợi cá nhân và yêu cầu xã hội, đặc biệt là xung quanh vấn đề kinh tế, vỡ nợ, khó khăn về kinh tế.
- Mâu thuẫn kéo dài trong công tác ở cơ quan: + Mất việc làm, bị đuổi việc, thải hồi.
+ Về hưu, thay đổi điều kiện công tác.
+ Mâu thuẫn với cấp trên, với đồng nghiệp, bị cấp trên khiển trách. -Mâu thuẫn trong đời sống cá nhân gia đình:
+ Bệnh tật, tang tóc của người thân.
+ Con mắc các tệ nạn xã hội, hư hỏng, tù tội. + Có thai ngồi hơn nhân, bố mẹ bất hịa, ly hơn. 3.2. Những yếu tố thuận lợi
Tâm chấn có thể gây nên bệnh tật hay khơng cịn tùy thuộc vào các yếu tố thuận lợi nhất định. Thường là những người có một trong các yếu tố sau:
- Nhân cách yếu.
- Những người mắc bệnh nhiễm khuẩn mãn tính. - Thiếu ngủ lâu ngày.
- Lao động trí óc q căng thẳng. - Cuộc sống căng thẳng kéo dài.
54 3.3. Những rối loạn cảm xúc mạnh
Các yếu tố gây stress thường gây bệnh khi nó làm biến đổi cảm xúc sâu sắc, những rối loạn cảm xúc thường gặp nhất là:
- Sự thất vọng: là một loại cảm xúc tiêu cực, nó xảy ra khi người ta hy vọng đạt được một mục đích gì đó nhưng khơng đạt được.
- Sự lo lắng, sợ hãi, buồn rầu.
- Mâu thuẫn nội tạng tức giận: Mỗi hành động nhiều khi bị chi phối bởi hai hay nhiều động cơ và mục đích, có thể đối lập nhau, khiến người ta phải đắn đo, do dự khi quyết định lựa chọn phương pháp, kế hoạch hành động và nếu không thành công họ dễ chán nản, buồn rầu và cáu gắt tức giận.