Hiện nay, tuy đã có những tiến bộ và phát triển nhiều mặt trong lĩnh vực tâm lý lâm sàng, đặc biệt là trong tư vấn và trị liệu tâm lý song trên thực tế vẫn còn nhiều người mơ hồ về trị liệu tâm lý. Nhận định về vai trò của tâm lý trong cuộc sống một số người cho rằng trị liệu tâm lý là những lời khun vơ bổ vì vậy ai cũng có thể áp dụng được. Ngược lại, một số người cho rằng trị liệu tâm lý không phải là những liệu pháp dễ dàng vì vậy để áp dụng được địi hỏi phải có một đội ngũ chuyên gia được đào tạo bài bản trong lĩnh vực này. Vậy thực chất trị liệu tâm lý là gì?
1. Khái niệm
Trị liệu tâm lý là nhóm các kỹ thuật tâm lý được các nhà chuyên môn sử dụng nhằm mục đích điều trị tâm bệnh lý ở trẻ em và người lớn. Thơng qua q trình điều trị tâm lý bằng các kỹ thuật trị liệu có hoặc khơng kết hợp với một số phương pháp tâm lý lâm sàng khác) làm cho người mắc bệnh tâm lý (hay có rối nhiễu tâm lý) nhận thức, tự đánh giá, đánh giá vấn đề của mình, những người khác và vấn đề xung quanh tốt hơn, do đó dần dần tự điều chỉnh bản thân, phát triển tình cảm, cảm xúc và ứng xử, thích nghi ngày càng tốt hơn trong cuộc sống gia đình, nghề nghiệp xã hội.
Như vậy, Trị liệu tâm lý, (tiếng Anh: psychotherapy) là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật được nhà tâm lý trị liệu sử dụng, nhằm cải thiện sức khỏe, tinh thần, tháo gỡ các trở ngại trong cảm xúc và hành vi của thân chủ.
2. Các yếu tố của trị liệu tâm lý 2.1. Nhà trị liệu và thân chủ 2.1. Nhà trị liệu và thân chủ 2.1.1. Nhà trị liệu
Nhà trị liệu tâm lý là người tốt nghiệp sau đại học chuyên nghành tâm lý học hoặc tâm thần học, nắm vững các quy tắc hành nghề và lý thuyết mình đang sử dụng, đã trải qua thời kỳ thực tập bắt buộc, có kinh nghiệm, hiểu biết bản thân ( khơng có những vấn đề riêng tư lớn, khơng có những cảm xúc phức tạp), có tâm huyết giúp đỡ người đang gặp khó khăn tâm lý. Nhà trị liệu tâm lý làm việc dưới sự giám sát của người khác hoặc làm việc theo nhóm.
- Nhà trị liệu phải nắm vững các quy tắc đạo đức nghề nghiệp sau: 1. Giữ bí mật thuộc về nghề nghiệp.
2. Thấu cảm với vấn đề của thân chủ.
103
4. Luôn cố gắng tạo ra sự thoải mái cho thân chủ.
5. Không trị liệu cho người quen biết vì khi đó sẽ khơng vơ tư trong q trình trị liệu do đó hiệu quả trị liệu khơng cao. Ngồi ra với tính chất của trị liệu tâm lý, việc này có thể làm mất đi quan hệ vốn có.
6. Khơng được dùng quyền lực của nhà trị liệu để làm những việc liên quan đến trị liệu vì lợi ích của nhà trị liệu.
7. Biết khả năng giới hạn của bản thân. Nếu không thể giúp được thân chủ phải gửi thân chủ tới nhà trị liệu khác.
8. Khơng được phép quan hệ tình dục với thân chủ
- Thái độ của nhà trị liệu: Cơ bản nhất nhà trị liệu phải thích ứng với thân chủ và tạo được lịng tin đối với thân chủ.
2.1.2. Thân chủ (người bệnh –khách hàng)
Thân chủ (người bệnh – khách hàng) là người có khó khăn tâm lý (mắc tâm bệnh lý, rối nhiễu tâm lý, rối nhiễu tâm thể...) được chỉ định hoặc yêu cầu chữa trị tâm lý.
Trong thực tế không phải ai cũng tự nhận thấy những dấu hiệu bất thường về mặt tâm lý của bản thân để được can thiệp. Vì vậy, trong rất nhiều trường hợp những người xung quanh, người thân bên cạnh sẽ là người phát hiện và yêu cầu đi khám chữa về mặt tâm lý. VD: Giáo viên chủ nhiệm nhận ra tính bất thường của học sinh ở các giờ học (chạy linh tinh, không tập trung chú ý, đứng lên ngồi xuống một cách tự do), giáo viên sẽ yêu cầu phụ huynh học sinh đưa con em đi khám và can thiệp.
Phân biệt tính bất thường – những dấu hiệu của tâm bệnh lý.
Theo các chuyên gia trị liệu tâm lý có 6 chỉ báo sau đây phân biệt tính bất thường hay đó là dấu hiệu để nhận ra một người có vấn đề về tâm bệnh lý:
- Buồn chán: Có cảm giác buồn chán, đau khổ, thất vọng, hoặc sợ hãi khó dứt bỏ.
- Tính kém thích nghi: Hành động theo những cách làm ảnh hưởng xấu đến việc đạt mục đích, đến sự bình an của cá nhân cũng như của gia đình, xã hội.
- Tính khó dự đốn: Hành động hoặc nói năng theo những cách khó đốn trước, kỳ cục và lập dị hoặc làm cho người khác khó hiểu từ tình huống này sang tình huống khác. Thân chủ dường như trải nghiệm thường xuyên sự mất kiểm sốt bản thân.
- Tính vơ lý hay phi lý: Nói năng hay hành động theo cách mà người khác đánh giá là phi lý không thể hiểu được.
104
- Tính phi thơng lệ và hiếm thấy: Hành động theo những cách rất kỳ cục, hiếm thấy về mặt thống kê và vi phạm các chuẩn mực hay tiêu chuẩn về mặt đạo đức.
- Luôn gây cảm giác khó chịu cho những người xung quanh: Tạo ra cảm giác khó chịu ở người khác bằng cách làm cho họ cảm thấy bị đe doạ, bị khổ lây hoặc không thể hợp tác được.
Đánh giá một người bị rối nhiễu tâm lý thường khơng dễ dàng bởi vì khơng phải tất cả những chỉ báo về tính bất thường (dấu hiệu của bệnh lý) xuất hiện đồng thời, rõ ràng đối với những người quan sát. Hơn nữa, nếu một chỉ báo trên đây xuất hiện rõ ràng cũng chưa đủ để kết luận một cá nhân bị mắc tâm bệnh. Các nhà tâm lý lâm sàng thường tin tưởng hơn nếu ít nhất có hai dấu hiệu trên xuất hiện rõ ràng ở người bệnh khi chuẩn đoán về tâm bệnh. Tuy nhiên để phán xét mức độ nặng nhẹ của một chứng tâm bệnh nào đó, người ta nên xuất phát từ quan điểm chung về sức khỏe tâm thần. Sức khoẻ tâm thần của một người không thể hiểu đơn giản là tốt hay xấu, mà tốt nhất nên đánh giá, hiện người đó đang ở điểm nào trên một thang đánh giá từ trạng thái tâm thần tốt đến trạng thái tâm thần xấu nhất. Để được gọi là khoẻ mạnh, theo tổ chức y tế thế giới một người không chỉ vô bệnh tật hoặc không tàn tật mà phải luôn cảm thấy thoải mái, dễ chịu cả về mặt thể chất, tâm thần và xã hội.
Có 4 mức độ nhận thức khác nhau của thân chủ về mức độ rối nhiễu của bản thân.
1. Thân chủ khơng có cảm nhận gì về tình trạng bệnh của mình
2. Thân chủ đã ý thức được vấn đề của mình nhưng vẫn chưa thực sự có yêu cầu chữa trị
3. Thân chủ đã nhận thức được tình trạng bệnh của mình và yêu cầu được trị liệu, mong muốn thay đổi, đánh giá và mong muốn thốt khỏi vấn đề của mình. Khi đó nhà trị liệu và thân chủ cùng nhau ấn định mục đích tiến hành trị liệu.
4. Thân chủ đang được trị liệu bằng liệu pháp tâm lý. Nhà trị liệu cố gắng củng cố những gì mà thân chủ đã đạt được trong quá trình trị liệu, cố gắng giúp thân chủ không quay lại với những cơ chế tự vệ cũ, tránh những sa sút và lên kế hoạch cho việc trị liệu tiếp.
2.2. Mối quan hệ giữa nhà trị liệu và thân chủ (người bệnh)
Trong trị liệu tâm lý, mối quan hệ giữa nhà trị liệu và người có rối nhiễu là mối quan hệ đặc biệt khác với các quan hệ khác như quan hệ bạn bè, quan hệ gia đình, quan hệ đồng nghiệp, quan hệ nam nữ...quan hệ này phụ thuộc vào hai người: nhà trị liệu và thân chủ hay người ta nói rằng đó là mối quan hệ lâm sàng trên chủ thể. Điều đó có nghĩa là xem xét thân chủ trong tính đơn nhất, phát sinh rối nhiễu trong điều kiện lịch sử, tình huống và đang tiến triển. Vì vậy, việc xây dựng được các mối quan hệ cởi mở,
105
chia sẻ tin cậy và có hiểu biết cùng chủ động tham gia tích cực vào q trình trị liệu là yếu tố cơ bản bảo đảm sự thành cơng của q trình điều trị.
2.3. Mục tiêu, nhiệm vụ trong trị liệu tâm lý 2.3.1. Mục tiêu của trị liệu tâm lý là gì? 2.3.1. Mục tiêu của trị liệu tâm lý là gì?
Mục tiêu trị liệu tâm lý là một phức hợp những yêu cầu, những đòi hỏi từ việc làm giảm triệu chứng cho đến việc điều chỉnh thay đổi những thói quen, những thuộc tính nhân cách nhằm loại trừ không chỉ những triệu chứng mà còn nhằm ngăn chặn khả năng mắc lại trong tương lai.
Trước khi trị liệu, trong bất kỳ trường hợp nào nhà trị liệu cũng phải cùng thân chủ xác định rõ mục tiêu trị liệu cụ thể. Có 3 kiểu mục tiêu:
- Làm thuyên giảm hoặc chữa khỏi triệu chứng
- Điều chỉnh xây dựng lại những mối quan hệ nhân cách bị rối nhiễu
- Phát triển các kỹ năng ứng phó giải quyết vấn đề nhằm tạo khả năng thích nghi tốt nhất trong môi trường cá nhân đang sống.
Việc đánh giá hiệu quả của việc trị liệu cũng nên dựa vào những tiêu chuẩn này. Cần nói rõ cho thân chủ biết mục tiêu trị liệu để họ không quá kỳ vọng và biết rằng thân chủ sẽ như thế nào khi đạt được mục tiêu. Nên đặt ra đích cho thân chủ vươn tới và qua đó có thể xác định khn khổ. Trên cơ sở của mục tiêu nhà trị liệu cũng đánh giá được những tiến bộ của thân chủ.
Việc xác định mục tiêu rõ ràng cũng giúp nhà trị liệu tìm ra được những chiến lược phù hợp cho việc trị liệu. Trong bất kỳ trường hợp nào, trước khi trị liệu, nhà trị liệu phải cùng thân chủ xác định rõ mục tiêu cụ thể.
Để xây dựng được mục tiêu trị liệu nhà trị liệu phải yêu cầu thân chủ xây dựng lại những mong muốn của mình, tưởng tượng ra tương lai của mình khi thốt ra khỏi tình trạng hiện tại. Nhà trị liệu có thể đặt câu hỏi: “Anh/ chị muốn như thế nào trong tương lai của mình”. Sau đó nhà trị liệu cùng thân chủ xây dựng mục tiêu cụ thể. Nên chú trọng và bắt đầu từ những mục tiêu quan trọng nhất đối với thân chủ.
2.3.2. Nhiệm vụ của trị liệu tâm lý.
Quá trình can thiệp trị liệu tâm lý liên quan đến 4 nhiệm vụ dưới đây:
- Thăm khám, hỏi chuyện để xác định bệnh nguyên: tìm hiểu bản chất rối nhiễu, nguyên nhân, nguồn gốc, hoàn cảnh phát sinh những rối nhiễu tâm lý này. Dựa trên những biểu hiện về triệu chứng xây dựng một hay nhiều giả thuyết về nguồn gốc có thể của bệnh lý. Sau đó truy tìm những nguyên căn nguyên cụ thể - những yếu tố đã và đang duy trì những rối nhiễu.
- Chuẩn đoán, đánh giá và phân loại: dựa theo tiêu chuẩn được quốc tế quy định như DSM – IV hoặc ICD-10 để đánh giá, chẩn đoán và phân loại các rối nhiễu tâm lý
106
hay các rối loạn tâm thần. Cần xác định cái gì bị rối nhiễu hay rối loạn, bản chất của nó, mức độ nặng nhẹ...
- Tiên lượng: đánh giá hiện trạng, đánh giá sự tiến triển, hiệu quả của các rối nhiễu, từ đó sẽ cân nhắc, xác định mức độ cần thiết hay không cần thiết điều trị bằng các liệu pháp tâm lý.
- Điều trị: xây dựng chương trình can thiệp, điều trị chuyên biệt. Dự kiến các liệu pháp thích hợp, tiên đốn các kết quả điều trị, tiến hành điều chỉnh sau những tuần trị liệu đầu tiên chưa có kết quả, lơi kéo các thành viên trong gia đình người bệnhvào quá trình trị liệu. Trong trị liệu nên coi sự phối hợp giữa các bác sỹ y khoa, bác sỹ tâm thần và các bác sỹ tâm lý là tối cần thiết. Bối cảnh trị liệu được thiết lập dựa trên tính đa dạng của các hoàn cảnh khác nhau: ở bệnh viện hay nhà ở, nội trú hay ngoại trú, tại nơi xảy ra các rối nhiễu trường học hay cơng sở. Q trình trị liệu nên diễn ra trong điều kiện tự nhiên nhưng có kiểm sốt.
Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra là khi gặp các rối nhiễu tâm lý hay các rối loạn tâm trí, ai là người có khả năng thực hiện các trị liệu tâm lý? Phải chăng rối nhiễu thì do các chuyên gia tâm lý cịn rối lọan thì do các chun gia tâm thần?
Khi xuất hiện các rối nhiễu tâm lý, phần lớn người ta tìm đến các nhà tư vấn khơng chuyên mà thường do các mối quan hệ quen biết, hoặc nhiều người tìm đến bố mẹ, thầy cơ, đồng nghiệp, cha cố hoặc các bác sỹ. Chỉ có một số ít tìm đến với chun gia trị liệu tâm lý hay tâm thần. Thường khi tìm đến các nhà trị liệu chuyên nghiệp, các vấn đề của thân chủ đã tồn tại dai dẳng hoặc trở nên nguy kịch (chẳng hạn từ những rối nhiễu tâm lý đã chuyển thành rối loạn tâm thần, hoặc từ thương tổn về tâm lý đã thực thể hoá thành bệnh tâm thể)
2.4. Đánh giá kết quả trị liệu
Trong tâm lý học lâm sàng, có hai khuynh hướng tiếp cận rối nhiễu: khuynh hướng thứ nhất không sử dụng cơng cụ (tay trần) và khuynh hướng có sử dụng cơng cụ (dùng test đánh giá):
- Những nhà trị liệu theo khuynh hướng thứ nhất không dùng trắc nghiệm để chẩn đoán đánh giá mà chủ yếu dùng kinh nghiệm lâm sàng để đánh giá, dùng lời nói như là phương tiện duy nhất thực hiện nhiệm vụ trị liệu. Nhóm này thiên về các tình huống trị chuyện lâm sàng nhằm tiếp cận thân chủ trong tính tồn bộ, tính riêng biệt, duy nhất của cá nhân. Nhà trị liệu tiếp cận với thực tế ý thức của người bệnh, lập những cam kết, sử dụng các hình thức trung gian hố để bộc lộ hay chuyển tải ý đồ của nhà trị liệu (trò chơi, tranh vẽ...) và lắng nghe sự phàn nàn về nỗi khổ của người bệnh sau đó giúp đỡ họ tìm những giải pháp riêng để thoát khỏi nỗi khổ.
- Những người chủ trương trị liệu lâm sàng có cơng cụ khơng phủ nhận quan điểm của nhóm trị liệu tay trần, nhưng họ có khuynh hướng muốn “khách quan hố”
107
những kết quả đánh giá, sử dụng trắc nghiệm như là cơng cụ hỗ trợ cho q trình chẩn đoán phân biệt rối nhiễu và đánh giá kết quả trị liệu. Những nhóm trắc nghiệm sau đây thường được các chuyên gia dùng nhiều nhất trong quá trình chẩn đoán và đánh giá kết quả trị liệu là:
+ Trắc nghiệm trí tuệ trẻ em của Wechsler (WISC-III) + Trắc nghiệm trí tuệ người lớn của Wechsler (WISC-R) + Trắc nghiệm đánh giá trí nhớ của Wechsler (WMS-R) + Thang đo trầm cảm của Beck
+ Trắc nghiệm nhân cách của Cattell + Trắc nghiệm phóng chiếu TAT
+ Trắc nghiệm 10 vết mực đối xứng của Rosarch + Trắc nghiệm khn hình tiếp diễn của Raven. 2.5. Các giai đoạn của trị liệu tâm lý
Trị liệu tâm lý thường trải qua các giai đoạn sau:
1. Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ giữa thân chủ và nhà trị liệu.
2. Giai đoạn 2: Đánh giá rối nhiễu mà thân chủ gặp phải, từ đó xây dựng mục tiêu trị liệu.
3. Giai đoạn 3: Lên kế hoạch trị liệu (thoả thuận với thân chủ).
4. Giai đoạn 4: Áp dụng kỹ thuật trị liệu phù hợp (thường là sau khoảng 1 đến 2 tháng từ khi gặp thân chủ và trước khi áp dụng điều thoả thuận với thân chủ). 5. Giai đoạn 5: Đánh giá kết quả.
Kết quả tốt thì kết thúc việc trị liệu. Nếu kết quả chưa tốt thì tiệp tục trị liệu với cách thức mới.
3. Những khuynh hướng tiếp cận chính trong trị liệu tâm lý 3.1.Trị liệu Phân tâm 3.1.Trị liệu Phân tâm
Người sáng lập Sigmund Freud. Phân tâm mới Carl Jung (1912-1956) và Melanie Klein (1927) và Alfred Adler (1870-1939), Karen Horney, Sulivan…
Xét về lịch sử, Phân tâm học là hệ thống đầu tiên của tâm lý trị liệu. Phân tâm học mang đặc điểm của lý thuyết về nhân cách, triết lý về bản chất người và là phương