0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Thực trạng ñ ào tạo ngành tài chính ngân hàng tại trường cao ñẳ ng Công nghiệp Thực phẩm

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM (Trang 80 -80 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Thực trạng ñ ào tạo ngành tài chính ngân hàng tại trường cao ñẳ ng Công nghiệp Thực phẩm

ựẳng Công nghiệp Thực phẩm

4.1.1 Thc trng ào to ngành tài chắnh ngân hàng ti trường cao ựẳng Công nghip Thc phm nghip Thc phm

4.1.1.1 đội ngũ giáo viên

Số liệu bảng 4.1 thể hiện chất lượng ựội ngũ giáo viên của trường cao ựẳng Công nghiệp Thực phẩm giai ựoạn 2010 Ờ 2012, kết quả cho thấy:

- Trong năm 2010, toàn trường có 158 giáo viên; trong ựó giáo viên có học vị tiến sĩ có 1 người, chiếm tỷ lệ 0,63%; học vị thạc sĩ có 45 giáo viên, chiếm tỷ lệ 28,48%; trình

ựộựại học có 101 giáo viên, chiếm tỷ lệ 63,92%; trình ựộ cao ựẳng có 7 giáo viên, chiếm tỷ lệ 4,43% và trình ựộ trung cấp có 4 giáo viên, chiếm tỷ lệ 2,53%;

- Năm 2011, toàn trường có 198 giáo viên; trong ựó: giáo viên có học vị tiến sĩ có 3 người, chiếm tỷ lệ 1,52%, tăng thêm 2 người so với năm 2010; học vị thạc sĩ

có 46 giáo viên, chiếm tỷ lệ 23,23% và tăng 2,22% so với năm 2010; trình ựộ ựại học có 146 giáo viên, chiếm tỷ lệ 73,74%, tăng 44,55% so với năm 2010; trình ựộ

cao ựẳng có 3 giáo viên, chiếm tỷ lệ 1,52% và giảm 57,14% so với năm 2010; không còn giáo viên có trình ựộ trung cấp;

- Năm 2012, toàn trường có 225 giáo viên; trong ựó: giáo viên có học vị tiến sĩ có 5 người, chiếm tỷ lệ 2,22%, tăng thêm 2 người so với năm 2011; giáo viên có học vị thạc sĩ có 52 người, chiếm tỷ lệ 23,11%, tăng 13,04% so với năm 2011; giáo viên có trình ựộựại học có 168 người, chiếm tỷ lệ 74,67%, tăng 15,07% so với năm 2011; nhà trường không còn giáo viên có trình ựộ cao ựẳng và trung cấp.

Như vậy, trong 3 năm 2010 Ờ 2012, tổng số giáo viên trong toàn trường ựã liên tục tăng với mức tăng bình quân 19,48%/năm; trong ựó giáo viên có học vị tiến sĩ tăng 133,33%/năm, giáo viên có học vị thạc sĩ tăng 7,63%/năm, giáo viên có trình

ựộ ựại học tăng 29,81% và ựến nay nhà trường không còn giáo viên có trình ựộ

Bảng 4.1 Chất lượng ựội ngũ giáo viên của Trường năm 2010 Ờ 2012 2010 2011 2012 So sánh (%) Diễn giải SL (GV) Tỷ lệ (%) SL (GV) Tỷ lệ (%) SL (GV) Tỷ lệ (%) 2011/ 2010 2012/ 2011 BQ Tổng 158 100 198 100 225 100 125,32 113,64 119,48 1. Tiến sĩ 1 0,63 3 1,52 5 2,22 300,00 166,67 233,33 2. Thạc sĩ 45 28,48 46 23,23 52 23,11 102,22 113,04 107,63 3. đại học 101 63,92 146 73,74 168 74,67 144,55 115,07 129,81 4. Cao ựẳng 7 4,43 3 1,52 0 0 42,86 0 21,43 5. Trung cấp 4 2,53 0 0 0 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chắnh - Trường Cđ CNTP, 2010 - 2012)

Số liệu bảng 4.2 thể hiện cơ cấu giáo viên trong trường theo trình ựộ ngoại ngữ và trình ựộ tin học năm 2012, cụ thể:

- Về trình ựộ ngoại ngữ, 100% số giáo viên trong trường ựã qua các lớp ựào tạo tiếng anh, trong ựó ựào tạo ở trình ựộ B có 184 giáo viên, chiếm tỷ lệ 81,78%,

ựào tạo trình ựộ A có 14 giáo viên, chiếm tỷ lệ 6,22% và ựào tạo ở trình ựộ C có 27 giáo viên, chiếm tỷ lệ 12%.

Tuy nhiên, với thực trạng trình ựộ ngoại ngữ như vậy của các giáo viên trong trường là chưa ựáp ứng ựược yêu cầu; vì hầu hết các giáo viên không sử dụng ựược kiến thức của mình ựể phục vụ việc nghiên cứu, tìm tài liệu học tậpẦ Do ựó, kiến thức ngoại ngữựã ựược học cũng mai một dần.

- Về trình ựộ tin học, chủ yếu giáo viên trong trường chỉ sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản thông thường, vẫn còn tình trạng một số giáo viên không biết cách truy cập internet, chưa biết sử dụng các phần mềm hỗ trợ thiết kế bài giảngẦ Do vậy, việc ựổi mới phương pháp giảng dạy trong ựó có sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học hiện ựại trong Nhà trường chưa ựược phổ biến rộng, phương pháp dạy học của một số ắt giáo viên trong trường vẫn là phương pháp truyền thống.

Như vậy, có thể thấy do trình ựộ ngoại ngữ và trình ựộ tin học của giáo viên trong trường chưa cao cũng ựã ắt nhiều làm ảnh hưởng tới chất lượng giờ giảng, khi mà khoa học công nghệ ựang ngày một phát triển nhanh ựòi hỏi giáo dục ựào tạo cũng cần có sự thay ựổi, sự cập nhật về nội dung, phương pháp ựào tạoẦ

Bảng 4.2 Cơ cấu giáo viên theo trình ựộ ngoại ngữ và tin học năm 2012 Diễn giải Số lượng (giáo viên) Tỷ lệ (%)

Tổng 225 100 I. Trình ựộ ngoại ngữ - Trình ựộ A 14 6,22 - Trình ựộ B 184 81,78 - Trình ựộ C 27 12,00 II. Trình ựộ tin học - Trình ựộ A 21 9,33 - Trình ựộ B 188 83,56 - Trình ựộ C 16 7,11 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chắnh - Trường Cđ CNTP, 2012) 4.1.1.2. Ngành nghề và quy mô ựào tạo

* đào tạo bậc cao ựẳng

Số liệu bảng 4.3 cho thấy các ngành nghề ựào tạo bậc cao ựẳng của trường cao ựẳng Công nghiệp Thực phẩm giai ựoạn 2007 Ờ 2012, cụ thể:

- Trong giai ựoạn 1 (2007 Ờ 2010) toàn trường có 5 ngành nghề ựược ựào tạo bậc cao ựẳng, gồm: công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ

thông tin, công nghệ kỹ thuật ựiện và quản lý, kiểm tra chất lượng thực phẩm. - Giai ựoạn 2 (2011 ựến nay) toàn trường có 4 ngành nghề ựược ựào tạo bậc cao ựẳng, gồm: kế toán, cơ khắ thực phẩm, kỹ thuật môi trường và công nghệ nhiệt lạnh

Bảng 4.3 Ngành nghềựào tạo bậc cao ựẳng của Trường giai ựoạn 2007 Ờ 2012 TT Ngành ựào tạo Giai 2007 - 2010 on 1: 2011 Giai on 2:

ựến nay

1 Công nghệ thực phẩm ٧

2 Công nghệ sinh học ٧

3 Công nghệ thông tin ٧

4 Công nghệ kỹ thuật ựiện ٧

5 Quản lý, kiểm tra chất lượng

thực phẩm (KCS) ٧

6 Kế toán ٧

7 Cơ khắ thực phẩm ٧

8 Kỹ thuật môi trường ٧

9 Công nghệ nhiệt lạnh ٧

* đào tạo bậc trung học chuyên nghiệp và ựào tạo nghề

Toàn trường hiện có 8 ngành nghề ựược ựào tạo ở bậc trung học chuyên nghiệp và ựào tạo nghề, chi tiết các ngành nghềựào tạo ựược thể hiện tại bảng 4.4.

Bảng 4.4 Ngành nghềựào tạo bậc trung học chuyên nghiệp và ựào tạo nghề của Trường TT Ngành ựào tạo Trung hc chuyên nghiệp đào tạo nghề 1 Công nghệ sinh học và thực phẩm 2 Công nghệ chế biến nông sản thực phẩm 3 Côn nghệ chế biến chè 4 Công nghệ chế biến và bảo quản lương thực 5 Kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm 6 Kế toán

7 điện công nghiệp và dân dụng

8 Tin học

(Nguồn: Phòng đào tạo Ờ trường Cđ CNTP, 2007 Ờ 2012)

Trong những năm gần ựây, do nhu cầu bổ sung lao ựộng ựáp ứng sự phát triển của các ngành kinh tế xã hội nói chung và của ngành công nghiệp, thương mại nói riêng, hàng năm Bộ Công thương ựã giao chỉ tiêu cho trường ựào tạo ngày càng tăng về quy mô số lượng và chất lượng, ựòi hỏi nhà trường phải tăng quy mô và chất lượng ựào tạo. Từ năm 2005 trở lại ựây, nhà trường liên tục tăng quy mô ựào tạo từ 745 học sinh, sinh viên năm 2005 tăng lên 2.336 học sinh, sinh viên năm 2012, tăng 3,14 lần so với năm 2005.

Số liệu bảng 4.5 thể hiện quy mô ựào tạo của trường cao ựẳng Công nghiệp Thực phẩm giai ựoạn 2005 Ờ 2012 ở các bậc ựào tạo: cao ựẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Cụ thể:

- đào tạo bậc cao ựẳng ựược bắt ựầu từ năm học 2007 Ờ 2008 ựến hết năm học 2011 Ờ 2012 ựã ựào tạo ựược 4.240 sinh viên, chiếm tỷ lệ 35,61% trong tổng số

sinh viên, học sinh ựược ựào tạo trong giai ựoạn 2005 Ờ 2012. Trong ựó, khóa 1 có 571 sinh viên, chiếm tỷ lệ 33,04% trong tổng số học sinh, sinh viên trong toàn trường; khóa 2 có 743 sinh viên, chiếm tỷ lệ 38,8% trong tổng số học sinh, sinh viên

của toàn trường; khóa 3 có 886 sinh viên, chiếm tỷ lệ 43,2% tổng số học sinh, sinh viên trong toàn trường; khóa 4 có 989 sinh viên, chiếm tỷ lệ 45,22% trong tổng số

học sinh, sinh viên trong toàn trường; khóa 5 có 1.051 sinh viên, chiếm tỷ lệ

44,99% trong tổng số học sinh, sinh viên trong toàn trường.

- đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề trong giai ựoạn 2005 Ờ 2012 ựã ựào tạo ựược 7.667 học sinh, sinh viên, chiếm tỷ lệ 64,39% trong tổng số

học sinh, sinh viên ựược ựào tạo trong toàn trường.

Bảng 4.5 Quy mô ựào tạo của Trường giai ựoạn 2005 Ờ 2012 Bậc cao ựẳng Trung cp CN & dy

nghề TT Năm học Số lượng (SV) Tỷ lệ (%) Số lượng (SV) Tỷ lệ (%) Tổng (SV) 1 2005 - 2006 745 100 745 2 2006 - 2007 945 100 945 3 2007 - 2008 571 33,04 1.157 66,96 1.728 4 2008 - 2009 743 38,80 1.172 61,20 1.915 5 2009 - 2010 886 43,20 1.165 56,80 2.051 6 2010 - 2011 989 45,22 1.198 54,78 2.187 7 2011 - 2012 1.051 44,99 1.285 55,01 2.336 Tổng 4.240 35,61 7.667 64,39 11.907

(Nguồn: Phòng đào tạo Ờ trường Cđ CNTP, 2005 Ờ 2012) * Quy mô ựào tạo ngành tài chắnh ngân hàng

Số liệu bảng 4.6 thể hiện quy mô ựào tạo ngành tài chắnh ngân hàng giai

ựoạn 2009 Ờ 2012 có 200 sinh viên, chiếm tỷ lệ 4,72% trong tổng số sinh viên ựào tạo bậc cao ựẳng. Cụ thể:

- Năm học 2009 Ờ 2010 ựào tạo 56 sinh viên ngành tài chắnh ngân hàng, chiếm tỷ lệ 6,32% trong tổng số sinh viên ựược ựào tạo bậc cao ựẳng trong năm học;

hàng, chiếm tỷ lệ 6,88% trong tổng số sinh viên ựược ựào tạo bậc cao ựẳng trong năm học; tăng 21,43% so với năm học 2009 Ờ 2010;

- Năm học 2011 Ờ 2012 ựào tạo ựược 76 sinh viên ngành tài chắnh ngân hàng, chiếm tỷ lệ 7,23% trong tổng số sinh viên ựược ựào tạo bậc cao ựẳng trong năm học; tăng 11,76% so với năm học 2010 Ờ 2011.

Như vậy, trong 3 năm học từ 2009 Ờ 2012, số sinh viên theo học ngành tài chắnh ngân hàng tại trường ựã liên tục tăng với tốc ựộ tăng bình quân 16,6%/năm.

Bảng 4.6 Quy mô ựào tạo ngành tài chắnh ngân hàng

đào tạo ngành tài chắnh NH TT Năm học đào to bc cao ựẳng Số lượng (SV) Tỷ lệ (%) 1 2007 - 2008 571 0 0 2 2008 - 2009 743 0 0 3 2009 - 2010 886 56 6,32 4 2010 - 2011 989 68 6,88 5 2011 - 2012 1.051 76 7,23 Tổng 4.240 200 4,72

(Nguồn: Phòng đào tạo Ờ trường Cđ CNTP, 2007 Ờ 2012) 4.1.1.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy và học

đểựáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập, những năm qua Nhà trường ựã chú trọng ựầu tư cơ sở vật chất bằng nhiều nguồn kinh phắ: Kinh phắ mua sắm trang thiết bị, kinh phắ sửa chữa, kinh phắ tiết kiệm từ nguồn ngân sách cấp cho ựào tạo hàng năm, kinh phắ trắch từ nguồn thu học phắ và thu từ các dịch vụ khác. đặc biệt là trong giai ựoạn khó khăn nhất thiếu kinh phắ ựầu tư, Lãnh ựạo nhà trường vẫn mạnh dạn triển khai việc huy ựộng vốn của cán bộ, giáo viên công nhân viên trong nhà trường ựể bổ sung vào nguồn kinh phắ. Nhà trường ựã có nhiều biện pháp ựể

nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phắ ưu tiên ựầu tư thiết bị hiện ựại cho những ngành nghềựào tạo trọng ựiểm. Số liệu bảng 4.7 và bảng 4.8 cho thấy hiện trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học của Nhà trường hiện nay.

Bảng 4.7 Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy và học của Trường STT Tên hạng mục Số lượng (phòng) 1 Tổng diện tắch (ha) 6,7 2 Phòng học 38 3 Phòng thắ nghiệm 8 4 Thư viện 1 5 Phòng thực hành 6 6 Phòng máy tắnh 5 7 Phòng Lab 1 (Nguồn: Phòng Quản trị vật tư Ờ trường Cđ CNTP, 2012) Bảng 4.8 Hiện trạng cơ sở vật chất tắnh theo diện tắch sử dụng STT Diễn giải Diện tắch (m2) 1 Nơi làm việc 1.134 2 Nơi học 7.018 3 Nơi vui chơi giải trắ 2.500

4 Phòng giáo viên (diện tắch 1 phòng) 72

5 Khu ký túc xá 3.180

6 Khu hiệu bộựiều hành 986

7 Nhà hội trường 500

8 Nhà khách, phòng y tế, phòng bảo vệ 620

(Nguồn: Phòng Quản trị vật tư Ờ trường Cđ CNTP, 2012)

Ngoài ra, trường còn có một sân bóng ựá mini, 1 sân bóng chuyền, 1 câu lạc bộ sinh viên; các khoa và các phòng ban quản lý ựiều hành ựều ựược trang bị hệ thống máy vi tắnh, có kết nối Internet, máy chiếu; tại các phòng học lớn, nhà trường lắp ựặt thêm hệ thống loa, âm ly, máy chiếu, 100% số phòng học ựều sử dụng bảng từ.

Tổng số máy tắnh của trường là 260 máy, trong ựó có 50 máy tắnh dùng cho hệ thống văn phòng, có 210 máy tắnh phục vụ việc học tập của học sinh, sinh viên.

Hiện tại do quy mô ựào tạo ngày càng gia tăng, nhà trường cũng dần nâng cấp thêm cơ sở vật chất tạo ựiều kiện cho việc giảng dạy tốt hơn ựó là xây dựng

thêm khu giảng ựường 7 tầng, nâng cấp thư viện hiện nay thành thư viện ựiện tửựể ựáp ứng yêu cầu học tập và nghiên cứu không chỉ cho người học mà cả cho ựội ngũ

giảng viên.

4.1.1.4 Tài liệu học tập

Hiện nay, các tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu của Nhà trường gồm: giáo trình chung của Bộ Giáo dục và đào tạo; các bài giảng do giáo viên trong trường tự biên soạn và ựược lưu hành nội bộ; giáo trình, bài giảng, tạp chắẦ của các trường, học viện và các nhà xuất bản.

Tổng số tài liệu có trong thư viện của trường (tắnh ựến 31/12/2012) là 22.703 cuốn, cụ thểở các ngành như sau:

- Tài liệu ựăng ký cá biệt có 12.705 cuốn, chiếm tỷ lệ 55,96%; trong ựó nhiều nhất là các tài liệu về chủ nghĩa Mác-Lênin, sách KHXH, chắnh trị có 4.218 cuốn, chiếm tỷ lệ 33,2%; tài liệu khoa học tự nhiên, toán học có 3.227 cuốn, chiếm tỷ lệ

25,79%; tài liệu về kỹ thuật, y học, y tế có 3.905 cuốn, chiếm tỷ lệ 30,74%... - Tài liệu photo có 9.998 cuốn, chiếm tỷ lệ 44,04%.

Bảng 4.9 Phân loại tài liệu học tập của Nhà trường

Thể loại Số lượng (cuốn) Tỷ lệ (%) I. Tài liệu ựăng ký cá biệt 12.705 55,96

1. Triết học, tâm lý học, logic học 252 1,98 2. Chủ nghĩa Mác-Lênin, sách KHXH, chắnh trị 4.218 33,20

3. Ngôn ngữ học 534 4,20

4. Khoa học tự nhiên, toán học 3.277 25,79 5. Kỹ thuật, y học, y tế 3.905 30,74 6. Nghệ thuật, thể dục thể thao 119 0,94 7. Nghiên cứu văn học, lịch sử 400 3,15

II. Tài liệu photo 9.998 44,04

Tổng 22.703 100

(Nguồn: Phòng đào tạo Ờ trường cao ựẳng Công nghiệp Thực phẩm, 2012)

Trong những năm gần ựây, Nhà trường ựã rất chú trọng ựến việc ựầu tư bổ

và việc học tập của học sinh, sinh viên trong Nhà trường; số giáo trình, bài giảng

ựược bổ sung mới với kiến thức cập nhật, ựã phần nào ựáp ứng ựược yêu cầu của công tác ựào tạo của Nhà trường. Tuy nhiên, do còn nhiều khó khăn nên việc xây dựng hệ thống tài liệu của Nhà trường vẫn còn một số hạn chế, cụ thể:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM (Trang 80 -80 )

×