Cỏc phương ỏn bố trớ supap và dẫn động cơ cấu phõn phối khớ 1 Phương ỏn bố trớ supap và dẫn động supap

Một phần của tài liệu Nguyên lý kết cấu động cơ đốt trong (Trang 80 - 84)

3.1. Phương ỏn bố trớ supap và dẫn động supap

Cỏc động cơ đốt trong dựng cơ cấu phõn phối khớ kiểu supap hiện nay đều bố trớ

xupap theo hai phương ỏn: bố trớ xupap đặt và bố trớ supap treo. 3.1.1 Bố trớ xupap đặt (hỡnh 4.1)

Cơ cấu phõn phối kiểu xupap đặt thường dựng trờn động cơ xăng cú tỷ số nộn thấp

và số vũng quay khụng lớn lắm.

Ưu điểm: - Giảm được chiều cao động cơ.

- Kết cấu của nắp xylanh đơn giản và dẫn động supap cũng dễ dàng.

Nhược điểm: - Buồng chỏy khụng gọn.

- Diện tớch truyền nhiệt lớn nờn tớnh kinh tế của động cơ kộm (tiờu hao nhiờn liệu, giảm hệ số nạp,…).

Trong cơ cấu phõn phối khớ kiểu supap đặt, supap lắp ở một bờn thõn mỏy, phớa trờn

trục cam và được trục cam dẫn động qua con đội. Supap nạp và supap thải cú thể bố trớ theo nhiều kiểu khỏc nhau: xen kẽ hoặc bố trớ từng cặp một.

3.1.2. Bố trớ supap treo (Hỡnh 4.2)

Cơ cấu phõn phối khớ dựng supap treo dựng rất phổ biến trờn động cơ

Diesel và đa số cỏc động cơ xăng hiện nay (hỡnh 4.2). Do kết cấu của

loại này làm cho buồng chỏy nhỏ gọn, giỳp động cơ cú thể tăng được tỷ số nộn.

Ưu điểm:

- Đối với động cơ xăng, khi dựng cơ cấu này cú thể tăng tỷ số nộn

thờm từ 0,5ữ2 so với bố trớ xupap đặt.

- Đường nạp và đường thải thụng thoỏng, làm cho sức cản khớ động nhỏ và tăng hệ số nạp 5ữ 7%.

Nhược điểm:

- Dẫn động supap phức tạp và làm tăng chiều cao động cơ.

- Làm cho kết cấu của nắp xylanh trở nờn phức tạp, gõy khú khăn cho gia cụng chế tạo.

Cơ cấu phõn phối khớ dựng supap treo cú thể bố trớ supap theo nhiều kiểu khỏc nhau.

Cỏch bố trớ phụ thuộc vào hỡnh dạng buồng chỏy và kết cấu của cơ cấu phõn phối khớ.

Động cơ cú đường kớnh xylanh nhỏ (D < 120 mm) thường dựng 2 supap cho một

xylanh (một supap nạp và một supap thải) hoặc 4 supap cho một xylanh (hai supap nạp và hai supap thải).

1- Đế supap 2- Supap 3- Ống dẫn hướng supap 4- Lũ xo supap 5- Múng hĩm hỡnh cụn 6- Đĩa chặn lũ xo 7- Bulụng điều khiển 8- Đai ốc hĩm. 9- Con đội 10- Trục cam

Hỡnh 4.1. Cơ cấu phõn phối khớ bố trớ supap đặt.

Hỡnh 3.2. Cơ cấu phõn phối khớ bố trớ supap treo

3.1.3 Phương ỏn dẫn động trục cam

Trục cam được dẫn động trực tiếp hoặc giỏn tiếp từ trục khuỷu với tỷ số truyền 1:2 cho

động cơ 4 kỳ và tỷ số truyền 1:1 cho động cơ 2 kỳ. Khi lắp ghộp phải chỳ ý đến dấu trờn bỏnh răng trục khuỷu và bỏnh răng trục cam để khụng làm sai quy luật phõn phối

khớ.

Khi trục khuỷu và trục cam gần nhau, trong cơ cấu phõn phối khớ cú trục cam bố trớ trờn thõn mỏy hoặc ở hộp trục khuỷu thường được dẫn động bằng bỏnh răng. Nếu khoảng cỏch hai trục nhỏ thỡ thường dựng một cặp bỏnh răng, khi khoảng cỏch này lớn phải dựng thờm một hoặc nhiều bỏnh răng trung gian.

Để giảm tiếng ồn trong quỏ trỡnh chuyển động, cặp Bỏnh răng trục cam và trục

khuỷu thường làm răng nghiờng. Ưu điểm:

- Kết cấu đơn giản.

- Cặp phõn phối khớ thường dựng bỏnh răng nghiờng nờn truyền động ờm và bền.

Nhược điểm:

- Khi khoảng cỏch trục cam và trục khuỷu lớn, phương ỏn này phải dựng

thờm cỏc bỏnh răng trung gian. Điều này làm cồng kềnh và phức tạp cho cơ

Hỡnh 4.3. dẫn động bằng

bỏnh răng

3.1.4. Dẫn động trục cam bằng xớch. (Hỡnh 4.4)

Khi trục khuỷu và trục am đặt xa nhau ta dựng xớch để truyền động. Nú cú ưu

điểm là gọn nhẹ và dựng cho cỏc vật cú khoảng cỏch lớn .

Tuy nhiờn xớch cú giỏ thành lớn hơn so với bỏnh răng. Mặt khỏc khi cơ cấu làm việc xớch gõy tiềng ồn và dễ bị rung động làm sai lệch pha phõn phối khớ. Để xớch luụn

luụn được căng người ta phải cú cơ cấu căng xớch.

3.1.5. Dẫn động trục cam bằng trục (Hỡnh 4.5)

Khi trục cam đặt xa trục khuỷu cú thể dựng trục trung gian dẫn động trục cam. Việc ăn khớp giữa trục khuỷu, trục trung gian và trục cam thụng qua cặp bỏnh răng cụn. Cú ổ bi đỡ chặn để trục trung gian khụng xờ dịch theo chiều trục (hỡnh 4.5).

Hỡnh 4.4. Dẫn động trục cam bằng xớch Hỡnh 4.5. Dẫn động trục cam

3.1.6. Dẫn động trục cam bằng đai răng

Đa số cỏc động cơ hiờn nay đều dựng cơ cấu phõn phối khớ dẫn động bằng dõy đai. Ưu điểm lớn nhất của cơ cấu này là truyền động ờm dịu, đai cú tuổi thọ khỏ lớn và

khụng cần bảo dưỡng và giỏ thành thấp hơn xớch nhiều lần.

Để đai luụn căng trong quỏ trỡnh làm việc, khụng trượt đai làm sai quy luật phối khớ. Người ta cũng dựng bỏnh căng đai (hỡnh 4.6).

Một phần của tài liệu Nguyên lý kết cấu động cơ đốt trong (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)