4.1. Bỡnh chứa nhiờn liệu
Thựng xăng: dựng để chứa xăng, khoảng 40-70 lớt. Trong thựng cú nhiều tấm ngăn giữ cho xăng khụng bị dao động nhiều, phớa trờn cú miệng để đổ xăng và nắp thựng
xăng cú lỗ thụng hơi. Ở miệng đổ thường cú lưới lọc xăng, đỏy thựng cú ốc xả xăng và
cặn bẩn lẫn trong xăng.
Hỡnh 7.2. Cấu tạo thựng chứa xăng
4.2 Lọc nhiờn liệu
Cú nhiệm vụ lọc nước và tạp chất lẫn trong xăng trước khi đưa tới BCHK. Bộ phận này gồm cú bỡnh lúng cặn và cỏc lưới lọc. Một HTCCNL thường cú 4 lọc xăng. Một ở thựng chứa, một ở bỡnh lúng cặn trước bơm tiếp vận, một ở trong bỡnh tiếp vận, và một
bằng giấy, khụng sỳc rửa mà thay mới sau 20.000 Km. Đối với lọc sắt (sử dụng ở động
cơ phun xăng) thỡ thay mới sau 40.000 Km.
Hỡnh 7.3. Cấu tạo lọc xăng
4.3 Bơm nhiờn liệu
Bơm xăng: cú cụng dụng hỳt xăng từ thựng chứa đưa tới BCHK. Cú 2 loại bơm xăng:
+ Bơm màng điều khiển bằng cơ khớ + Bơm điện
a. Bơm xăng màng điều khiển bằng cơ khớ: Bơm thường được gắn vào bờn hụng động cơ và được điều khiển bằng bỏnh sai tõm ở cốt cam. Ngồi ra bơm cũn cú thờm cần bơm tay để bơm xăng khi động cơ chưa hoạt động.
Hoạt động: Khi động cơ hoạt động, bỏnh sai tõm đội cần điều khiển đưa cốt bơm và
màng bơm về phớa dưới tạo ra phớa trờn 1 ỏp thấp hỳt xăng từ thựng chứa vào bơm ngang qua van hỳt (lỳc này van thoỏt đúng). Khi bỏnh sai tõm khụng đội cần điều
khiển nữa lũ xo R đẩy màng bơm lờn phớa trờn, ộp xăng chui qua van thoỏt (lỳc này
van hỳt đúng) đưa xăng đến BCHK khi nào pointu ở bỡnh giữ mực mở.
Khi bỡnh giữ mực đầy, pointu đúng lại, xăng chứa đầy ở phớa trờn màng bơm, do đú
màng bơm và cốt bơm khụng thể đi lờn được, bơm khụng hoạt động nữa. Khi động cơ
dừng, muốn cho xăng tới BCHK ta sử dụng cần bơm tay
b. Bơm xăng chạy bằng điện: bơm được vận hành bằng nguồn điện ắc-quy, ưu điểm
của loại này là cho lưu lượng tối đa ở bất cứ tốc độ nào của động cơ và bơm cú thể đặt bất kỳ chỗ nào.
Hoạt động: Khi bơm khụng hoạt động, lũ xo R đẩy màng bơm về phớa dưới làm cụng tắc V đúng khi
muốn bơm hoạt động ta mở cụng tắc mỏy, điện chạy qua tiếp điểm O qua cuộn dõy B về mỏt biến cuộn
dõy thành nam chõm điện. Nam chõm điện sẽ hỳt
miếng sắt S và màng M lờn tạo ra ở phớa dưới 1 ỏp thấp xăng được hỳt từ thựng chứa qua van hỳt vào
bơm. Khi miếng sắt S bị hỳt, tiếp điểm O đi lờn, cụng
tắc V mở ra, dũng điện bị cắt đứt, cuộn dõy mất từ trường(khụng cũn là nam chõm điện nữa), miếng sắt
S bị lũ xo R đẩy xuống, màng bơm xuống theo, ộp xăng mở van thoỏt đẩy xăng đến BCHK. Khi xăng đĩ đầy BCHK, pointu đúng lại, xăng đầy phớa dưới
màng, ộp lũ xo R, cụng tắc V mở dũng điện bị ngắt, bơm khụng hoạt động mặc dự cụng tắc mỏy vẫn mở
Hỡnh 7.5. Cấu tạo bơm xăng, loại điện
4.4 Bộ phận cung cấp giú
Trong khụng khớ cú nhiều bụi, bụi đú nếu hỳt vào xylanh sẽ hũa với dầu nhớt tạo thành 1 thứ cỏt xoỏy làm cho xylanh, xột măng mau mũn. Vỡ vậy người ta gắn 1 lọc giú trước
BCHK để cản những hạt bụi ấy. Cú 3 loại lọc giú:
+ Lọc giú loại khụ
+ Lọc giú loại thấm dầu (ướt) + Lọc giú loại cú chứa dầu
Lọc giú loại khụ: với loại này, lừi lọc thường làm bằng giấy hoặc lưới sắt cú bọc vải mịn. Khi động cơ hoạt động khoảng 6.000 Km phải dựng giú nộn thổi từ trong
Lọc giú thấm dầu: bỡnh lọc giú thường làm bằng cước sắt cú thấm dầu nhớt.
Khi động cơ chạy được 10.000 Km phải lấy lừi lọc rửa trong dầu cặn cho sạch bụi. Trước khi lắp vào phải nhỳng vào nhớt sạch, để cho rỏo.
Hỡnh 7.6 Cỏc loại lọc giú
Lọc giú chứa dầu : bỡnh lọc làm bằng cước sắt cú thể lấy ra dễ dàng, phớa dưới
là chỗ chứa dầu, sau cựng là phũng trống dựng để làm ờm dịu tiếng giú hỳ. Khụng khớ hỳt vào tiếp xỳc với dầu để lại nơi đõy những bụi lớn, tiếp tục chui qua lọc
để lọc những bụi nhỏ. Với loại này, khi động cơ chạy khoảng 10.000 Km, phải thay đổi lọc và dầu.
4.5 Bộ chế hoà khớ
4.5.1. Cụng dụng, yờu cầu
Bộ chế hũa khớ chuyển xăng từ thể lỏng sang thể hơi (dễ chỏy) để cho phộp động cơ chạy ớt hao xăng nhất mà sinh ra cụng suất lớn nhất. Nú cung cấp nhiờn liệu cho tất cả cỏc xylanh của động cơ qua hệ thống nạp và nú cú ảnh hưởng nhất tới đặc tớnh của động cơ. Vỡ vậy, Bộ chế hũa khớ được thiết kế theo cỏc đặc tớnh riờng mà động cơ yờu
cầu (cần chạy nhanh hay cần tải lớn…).
4.5.2. Cỏc loại họng khuếch tỏn
Cú 3 loại họng khuếch tỏn:
• Họng khuếch tỏn cố định: loại này đường kớnh họng khuếch tỏn cố định và được sử dụng nhiều nhất.
• Họng khuếch tỏn thay đổi: loại này đường kớnh họng khuếch tỏn thay đổi theo tốc
độ giú đi ngang qua.
• Họng khuếch tỏn cỏnh bướm giú.
Hỡnh 7.7 Cỏc loại họng khuếch tỏn
4.5.3. Hướng hỳt
Hiện nay sử dụng phổ biến nhất là Bộ chế hũa khớ hỳt xuống. Cỏc Bộ chế hũa khớ hỳt
ngang thường được sử dụng trờn những động cơ cú cụng suất lớn.
Hỡnh 7.8 Cỏc kiểu hỳt ở Bộ chế hũa khớ
4.5.4. Số họng
Hỡnh 7.9. Cỏc kiểu họng bộ chế hũa khớ
Cỏc Bộ chế hũa khớ 1 họng sử dụng chủ yếu cho cỏc động cơ cú cụng suất nhỏ, trong khi Bộ chế hũa khớ 2 họng sử dụng cho cỏc động cơ cú cụng suất lớn.
Trong Bộ chế hũa khớ 2 họng, họng sơ cấp là họng cú cỏnh bướm giú dựng để khởi
động và chạy ở tốc độ thấp. Họng cũn lại là họng thứ cấp (khụng cú cỏnh bướm giú) sẽ
hoạt động khi tốc độ xe khoảng 60km/h trở lờn.
4.5.5. Tỉ lệ – nhiờn liệu
Hỗn hợp giữa khụng khớ và hơi xăng gọi là hũa khớ , thực nghiệm chứng minh rằng muốn đốt chỏy hoàn tồn hũa khớ trong bỡnh kớn phải cần 1 tỉ lệ là 1 gram xăng với 15 gram khụng khớ. Tuy nhiờn, vỡ yờu cầu của động cơ lỳc chạy nhanh, lỳc chạy chậm trong lỳc giữa xăng và khụng khớ cú tỉ trọng khỏc nhau nờn thực tế tỉ lệ này thay đổi từ 1/8 – 1/18. Hỡnh 7.10. Tỉ lệ khớ – nhiờn liệu Tỉ lệ: • 8/1 : dựng để khởi động động cơ lỳc lạnh. • 11/1: chạy cầm chừng. • 12-13/1: chạy tốc độ chậm. • 15- 18/1: chạy tải trung bỡnh. • 8/1 : chế độ tăng tốc.
• 12-13/1: chế độ đầy tải.
4.5.6. Bộ chế hũa khớ đơn giản