4. Kết cấu cỏc chi tiết trong cơ cấu phõn phối khớ 1 Supap
4.3. Trục cam, con đội, cũ mổ và đũa đẩy
4.3.1 Trục cam
Trục cam dựng để đúng mở supap theo một quy luật nhất định. Trục cam bao gồm cỏc phần: cam nạp,cam thải và cỏc ổ trục. Ngoài cỏc cam dẫn động supap rờn một số động cơ, Trục cam cũn cú cỏc cam dẫn động bơm dầu bụi trơn ,bơm cao ỏp,bộ chia
điện,…
Trong quỏ trỡnh làm việc,cỏc bề mặt của trục cam chịu ma sỏt và mài mũn rất lớn nờn cỏc bề mặt này được thấm than và tụi cứng.
Trục cam được chế tạo bằng thộp hợp kim cú thành phần cacbon thấp như: 15X, 15MH,… hoặc thộp cú thành phần cacbon trung bỡnh như thộp 40 hay 45.
Kết cấu của trục cam gồm cỏc thành phần như (hỡnh 4.23).
Trong động cơ ụtụ cỏc được làm liền với trục, hỡnh dạng và vij trớ đặt cam quyết định thứ tự làm việc và gúc độ phối khớ cũng như số kỳ trờn đụng cơ. Trờn động cơ 4
kỳ, cam nạp và cam thải cú thể bố trớ trờn cựng một trục hoặc hai trục trong đú một trục cam nạp và một trục cam thải.
Trong động cơ tĩnh tại và tàu thủy cam nạp và cam thải thường làm rời rồi lắp lờn trục bằng then hoa hoặc đai ốc.
Để dẫn động ờm dịu, dạng răng trờn bỏnh răng trục cam thường là kiểu răng nghiờng.
Để trục cam khụng di chuyển theo chiều dọc trục làm ảnh hưởng đến pha phối khớ, người ta phải dựng ổ chắn dọc trục.
Hỡnh 4.12. Kết cấu của trục cam.
4.3.2 Con đội:
Con đọi là một chi tiết truyền lực trung gian đồng thời chịu lực nghiờng do cam
gõy ra trong quỏ trỡnh dẫn động supap,làm cho supap hồn tồn khụng chịu lực nghiờng.
Cỏc loại con đội thường làm bằng thộp cú thành phần cacbon thấp hay trung bỡnh hoặc thộp hợp kim 15X,20X,… Mặt làm việc được thấm than và tụi đạt độ cứng cao.Hiện nay con đội trờn một số động cơ cũn được làm bằng gang.
Kết cấu của con đội gồm hai phần: phần dẫn hướng và phần tiếp xỳc với mặt cam phối khớ.
Thõn con đội thường cú dạng hỡnh trụ cũn phần mặt tiếp xỳc cú nhiều dạng
khỏc nhau. Cú 3 loại con đội sau:
- Con đội hỡnh nấm và hỡnh trụ (Hỡnh 4.13).
Đõy là loại cú cấu tạo đơn giản và được sử dụng nhiều nhất. Con đội hỡnh
nấm được dựng trong cơ cấu phõn phối khớ supap đặt. Gần đõy, con đội hỡnh nấm
thường được làm rỗng. Phần tiếp xỳc với đầu đũa đẩy thường cú bỏn kinhs lớn hơn bỏn kớnh đầu đũa đẩy khoảng 0,2ữ0,3 mm.
Để thõn con đội và mặt nấm mũn đều, người ta lắp con đội lệch với mặt cam
một khoảng e=1ữ3 mm. Như thế trong quỏ trỡnh làm việc con đội vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động quay trũn xung quanh đường tõm của nú.
Do con đội tiếp xỳc với mặt cam bằng con lăn nờn ma sỏt giữa con đội với cam là ma sỏt lăn. Chớnh vỡ vậy con đọi này cú ưu điểm là ma sỏt nhỏ khi truyền động, nhưng nhược điểm là kết cấu phức tạp( hỡnh 4.14a).
- Con đội thủy lực.
Trong hai kiểu con đội trờn bao giờ cũng tớnh đến sự giĩn nở của cơ cấu phõn phối khớ do chịu nhiệt độ cao khi làm việc nờn người ta phải để khe hở trong khõu dẫn động cơ cấu supap.
Cũng chớnh do cú he hở này mà trong cơ cấu truyền lực từ cam, con đội đến supap cú sự va đập. Để khắc phục hiện tượng này người ta dựng con đội thủy lực,
trong cơ cấu phõn phối khớ dựng con đội thủy lực khoog tồn tại khe hở nhiệt do đú
khắc phục được tiếng gừ(hỡnh 4.14b)
Nguyờn lý làm việc của con đội thủy lực:
Khi cam khụng đội: cỏc supap đúng dưới tỏc dụng của lực lũ xo làm cho
piston của con đội đi lờn, đồng thời ỏp lực từ bơm dầu sẽ đẩy bụi trơn vào xylanh, qua
piston,đẩy van một chiều mở. Lượng dầu này qua van một chiều điền đầy vào khoang dưới của piston, dưới tỏc dụng của ỏp suất nhớt và lực lũ xo làm cho piston của con đội đi lờn làm mất khe hở trong cơ cấu phõn phối khớ.
Khi cam đội: Cam sẽ ộp cũ mỗ hoặc con đội đi xuống làm cho piston con đội nộn dầu ở bờn dưới, van một chiều đúng lại. Do vậy ở trường hợp này piston và xylanh con đội trở thành một khối cứng, dưới tỏc dụng của cam làm cho supap mở ra.
Do tồn tại khe hở lắp ghộp giữa xylanh và piston con đội, cho nờn một
lượng nhớt nhỏ trong khoang bờn dưới piston sẽ thoỏt ra ngồi khi cam đội. Lượng
nhớt này sẽ bự lại khi cam khụng đội, để bảo đảm cho khe hở của cơ cấu phối khớ bằng khụng.
Hỡnh 4.13. Con đội hỡnh nấm a) và cỏc loại con đội hỡnh trụ c), d), e), f).
Hỡnh4.14. Con đội con lăn a) và con đội thủy lực b
4.3.3 Cũ mổ
Cũ mổ là một chi tiết truyền lực trung gian từ cam tới supap, một đầu tiếp xỳc với đũa đẩy và một đầu tiếp xỳc với đuụi supap. Khi cam nõng con đội, đũa đẩy nõng một đầu đũn bẩy đi lờn cũn đầu kia nộn lũ xo xuống để mở supap.
Đũn bẩy thường được dập bằng thộp cacbon cú thành phần cacbon trung bỡnh như: 30,35, hoặc 45 Trong một vài động cơ xăng cỡ nhỏ, đũn bẩy cũn được dập bằng
thộp tấm.
4.3.4 Đũa đẩy
Đũa đẩy dựng trong cơ cấu phõn phối khớ kiểu supap treo cú dạng thanh thộp
nhỏ, dài, đặc hoặc rỗng dựng để truyền lực từ con đội đến đũn bẩy.
Đũa đẩy thường làm bằng thộp cú thành phần cacbon trung bỡnh.
Đầu tiếp xỳc với đũa đẩy thường cú vớt điều chỉnh khe hở nhiệt, vớt này được hĩm chặt bằng đai ốc. Đầu tiếp xỳc với đuụi supap thường cú dạng hỡnh trụ được
tụi cứng. trờn đũn bẩy, một số trường hợp người ta cũn khoang lỗ dẫn dầu bụi trơn cho mặt tiếp xỳc với đuụi supap và mặt tiếp xỳc của vớt điều chỉnh.
Hỡnh 4.15. Cũ mổ và đũa đẩy
ễn tập chương 4
Cõu 1. Liệt kờ cỏc chi tiết trong hệ thống phõn phối khớ.
Cõu 2. Trỡnh bày được cụng dụng, nguyờn lý làm việc của cỏc chi tiết trong hệ thống
phõn phối khớ.
Cõu 3. Ở động cơ đốt trong cơ cấu phối khớ phải bảo đảm cỏc yờu cầu gỡ?
Chương 5: HỆ THỐNG BễI TRƠN ĐỘNG CƠ
Mục tiờu: Sau khi học xong chương 5 học sinh cú khả năng:
- Mụ tả được cấu tạo cỏc bộ phận, chi tiết trong hệ thống bụi trơn động cơ. - Phõn loại được cỏc kiểu bụi trơn trờn động cơ.
- Liệt kờ được cỏc chi tiết trong hệ thống bụi trơn động cơ.
- Trỡnh bày được cụng dụng, nguyờn lý làm việc của cỏc chi tiết trong hệ thống
bụi trơn động cơ.
Nội dung: