Người gắn bó, yêu và hiểu sâu sắc về sông Đà:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng học sinh giỏi văn ở trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 113 - 116)

II/ Hệ thống quan điểm nghệ thuật của Nam Cao

a. Người gắn bó, yêu và hiểu sâu sắc về sông Đà:

- Nỗi vất vả của nghề lái đò: “Làm cái nghề vận tải đường nước này thật là vất vả, người cứ

dựng đứng lên mà luôn tay, luôn chân, luôn mắt, luôn gân và luôn tim nữa”.

-> Hệ thống điệp từ “luôn” kết hợp với thủ pháp liệt kê nối tiếp liên hồi đã biểu hiện sâu đậm nỗi gian lao vất vả và căng thẳng cao độ của nghề lái đị vượt thác.

- Nhưng những gian lao vất vả đó khơng phải là điều khiến ơng đị kêu ca, nản chí hay than thở. Ngược lại, ơng ln chí thú với nó đến ham mê: “Nhỡn giới ơng vịi vọi như lúc nào

cũng mong một cái bến xa nào đó trong sương mù”.

- Vì thế ơng ln gắn bó với nghề đò bền chặt:

+ “Ơng lài đị Lai Châu...làm nghề chở đị dọc suốt sơng Đà đã mười năm liền”.

+ “Trên dịng sơng Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ tay lái độ sáu chục lần cho những chuyến đị then đi én sáu chèo”.

- Ông hiểu thân hình và tính nết của dịng sơng đến từng “chân tơ kẽ tóc”: “Trí nhớ của ơng được rèn luyện cao độ bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lịng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở”.

Tiểu kết:

Sự gắn bó, thấu hiểu và tình u con sơng Đà là biểu hiện cao đẹp tình u q hương đất nước của ơng đị. Khơng u sơng Đà thì khơng thể mê say gắn bó và hiểu biết về nó cặn kẽ đến nhường vậy. Đồng thời tình cảm ấy cũng điển hình cho tình u dịng sơng q hương, tình yêu đất nước của con người Tây Bắc nói chung.

b. Hình tượng người lái đị dũng sĩ: - Sự hiểm trở của ghềnh thác sông Đà:

+“Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lịng sơng, hình như mỗi lần có chiến thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiềc nào nhơ vào đường ngoặt sơng là một số hịn lại bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền”.

-> Dường như thác ghềnh và đá sông đã bày binh bố trận từ ngàn năm thách thức, ngăn trở con người đối lưu xuôi ngược vậy.

+ “Mặt nước hị la vang dậy quanh mình, ùa vào bẻ gẫy cán chèo võ khí trên cánh tay mình... Nước bám lấy thuyền như đơ vật túm thắt lưng ơng đị địi lật ngửa mình ra giữa trận nước vang trời thanh la não bạt”.

-> Đó là cảnh nước thác dữ dội chừng như sẵn sàng nuốt chửng tất cả mọi con đị qua đấy – một cửa tử dường như khơng thể vượt qua được.

- Hình ảnh người lái đị dũng sĩ:

+ Nắm chắc quy luật hiểm yếu của sơng Đà:

“Ơng lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”.

+ Có bản lĩnh kiên cường, dũng cảm, quyết tâm vượt thác, chiến thắng thác ghềnh hiểm trở, dữ tợn:

“Nhưng ơng đị vẫn cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh địn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm... Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái”. “Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ”.

-> Hình ảnh “ơng đị ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng thẳng vào cửa

sinh” là biểu hiện sinh động người chiến binh dũng cảm trong trận chiến với đồ bàn thạch

trận của ghềnh thác sơng Đà. Hình ảnh này khiến người đọc liên tưởng tới hình tượng Quan Vân Trường trong tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung, cưỡi ngựa xích thố xơng pha vào trận địa chém tướng giặc nhẹ nhàng như đi vào chỗ khơng người vậy. Đây chính là chi tiết đặc sắc làm biến đổi về chất phẩm chất người lái đị sơng Đà: từ một người chèo đị bình thường lên tầm cao chói lọi của một chiến binh anh dũng tuyệt vời đầy sức hấp dẫn và ngưỡng mộ. Đây là một trong những nét đặc sắc tiêu biểu của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. Song điều đáng chú ý là ở cái biểu hiện mới rất đáng trân trọng: ấy là sự đề cao tài năng của người lao động.

Tiểu kết:

Hình ảnh người lái đò dũng sĩ được khắc họa bằng bút pháp hiện thực kết hợp với lãng mạn độc đáo bậc thầy. Ở đó, ơng đị đã hiện lên tiêu biểu cho những con người lao động bình thường mà có phẩm chất anh dũng tuyệt vời. Tinh thần quyết chiến thắng thiên nhiên không chỉ là phẩm chất ngời sáng của ơng đị mà cịn là bản anh hùng ca chinh phục thiên nhiên hào hùng của người dân, người lao động trên mảnh đất Tây Bắc thân yêu của Tổ quốc. c. Hình ảnh người lái đị nghệ sĩ:

-“Đứa thì ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ơng đè sấn lên mà chặt đơi ra để mở đường tiến”.

-“bám chắc lấy cái luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy”.

-> Hệ thống các động từ “tránh”, “rảo”, “đè”, “chặt”, “mở”, “phóng”, “lái”... liên tiếp được sử dụng trong hai câu văn đã diễn tả được sống động, hồi hộp, hấp dẫn nghệ thuật chèo đị vừa tỉnh táo, khơn ngoan; vừa quyết đốn chính xác, đầy bản lĩnh; vừa điêu luyện đến điệu nghệ của người lái đò.

- “Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên, vừa tự động lái được lượn được”.

-> Hệ thống điệp từ “vút”, “xuyên”, kết hợp với các điệp ngữ “cánh mở”, “cánh khép”... gợi cho người đọc có cảm tưởng con thuyền không phải đang trôi mà là đang bay lượn, người lái đị khơng phải là đang chèo đò chở khách mà là một nghệ sĩ xiếc tài ba đang diễn tiết mục xiếc mạo hiểm giữa một sân khấu ngoài trời miền Tây Bắc là ghềnh thác dữ dội của Đà giang. Đây là chi tiết sắc nhất của thiên tùy bút làm ngời sáng lên phẩm chất tài hoa nghệ sĩ bậc thầy của người lái đò.

Tiểu kết:

Những vẻ đẹp tài hoa nêu trên đã làm gia tăng một cách mạnh mẽ niềm kính phục và ngưỡng mộ đối với ơng đị. Đây cũng là một phát hiện mới thêm nữa của Nguyễn Tuân về phẩm chất cao quý của người dân lao động miền Tây Bắc Tổ quốc bình thường mà vĩ đại. Đó cũng chính là tình cảm đề cao và u q, trân trọng người lao động thắm đượm trong tâm hồn Nguyễn Tuấn trong sáng tác của ông sau cách mạng tháng Tám.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng học sinh giỏi văn ở trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 113 - 116)