Vẻ đẹp khiêm nhường của người lái đò:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng học sinh giỏi văn ở trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 116 - 117)

II/ Hệ thống quan điểm nghệ thuật của Nam Cao

d. Vẻ đẹp khiêm nhường của người lái đò:

“Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh

vũ cá dầm xanh, về những cái hầm cá mùa khô nổ những tiếng to như tiếng mìn bộc phá rồi cá túa ra đầy tràn ruộng. Cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa

qua nơi cửa cải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi. Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với sông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy cái sống từ tay những cái thác, nên nó cũng khơng có gì là hồi hộp đáng nhớ... Họ nghĩ thế, lúc dừng chèo”.

-> Qua chi tiết này cho thấy, người lái đò dũng sĩ đồng thời rất tài hoa nghệ sĩ trên sông Đà có một tâm hồn vơ cùng chất phác, khơng kiêu căng khoe mẽ về chiến cơng mà mình đã trải, đã đạt được. Họ coi những chiến công của học chinh phục thác dữ sơng Đà như một điều bình thường tất yếu khơng đáng bàn luận, ghi cơng. Người lái đị càng coi chiến cơng của họ bình thường bao nhiêu thì họ lại càng trở nên lớn lao hơn, vĩ đại hơn hiên lên bấy nhiêu lần.

Tiểu kết:

Chính phẩm chất khiêm nhường này càng làm đẹp, làm hoàn thiện hơn vẻ đẹp của người lái đị trên sơng nước Đà giang, đồng thời cũng chính là đơi mắt và tâm hồn nhìn thấu tồn diện vẻ đẹp của người dân, người lao động miền Tây Bắc của Nghệ sĩ tài hoa Nguyền Tuân

CHUYÊN ĐỀ 4: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I - Khái quát về Văn nghị luận xã hội I - Khái quát về Văn nghị luận xã hội

1. Khái niệm:

Nghị luận xã hội là bài văn bàn luận về các vấn đề xã hội, chính trị, một tư tưởng đạo lý, một lối sống cao đẹp, một hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực, một vấn đề về thiên nhiên, môi trường... nhằm chỉ ra cái đúng, cái sai, lợi, hại, tốt, xấu trong các vấn đề được nêu ra. Cổ vũ người ta làm theo cái tốt, khắc phục cái xấu.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng học sinh giỏi văn ở trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 116 - 117)