Tử Cống theo học Khổng Tử nhiều năm, tự đánh giá về kiến thức và đức độ đều có bước tiến bộ đáng kể.
Nhưng theo nhận xét của Nhan Hồi, thì Khổng Tử thuộc hàng vĩ nhân càng tìm hiểu càng thấy sâu, càng chiêm ngưỡng càng thấy đáng kính, dạy bảo học trị không biết mệt mỏi, luôn cuốn hút người khác. Vì vậy, Tử Cống cảm thấy học hành tu dưỡng khơng có giới hạn, học bao nhiêu cũng chưa đủ, nhưng bản thân có phần mệt mỏi, lực bất tịng tâm. Thế là nảy ra ý định xin Khổng Tử cho nghỉ một thời gian để xả hơi.
Hơm đó, nhân lúc Khổng Tử rảnh rỗi, Tử Cống đến xin: "Thưa thầy, con theo học thầy đã nhiều năm, được thầy chỉ bảo, con đã có bước tiến bộ nhất định, đến nay, con cảm thấy tài trí của mình đã đến một hạn độ khơng thể tiến triển thêm được nữa. Vì vậy, con muốn xin thầy cho nghỉ ngơi một thời gian."
Khổng Tử nói: "Con muốn nghỉ ngơi ư? Vậy con định nghỉ ngơi như thế nào?" Tử Cống thưa: "Con muốn đi theo đức vua để được nghe sai khiến."
Khổng Tử gay gắt: "Muốn phụng sự đức vua thì phải cần mẫn chăm chỉ, ví như trượt trên một lớp băng mỏng, chuyện đó đâu phải dễ, làm sao con có thể nghỉ ngơi được?"
Tử Cống lại nói: "Vậy thì cho con về q phụng dưỡng cha mẹ".
Khổng Tử lại nói: "Muốn phụng dưỡng cha mẹ thì một mặt phải vất vả làm giàu để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vật chất của cha mẹ, mặt khác phải cung kính hiếu thuận, làm cha mẹ cảm thấy thoải mái. Như thế thì con nghỉ ngơi vào lúc nào?"
Tử Cống nài xin: "Cho con về nhà vui thú với vợ con được khơng?"
Khổng Tử nói: "Cuộc sống gia đình muốn được hạnh phúc mỹ mãn thì vợ chồng phải hịa thuận ăn ý, con cái ngoan ngỗn chăm học, xem ra cũng chẳng dễ dàng gì!"
Liệu con có nghỉ ngơi được khơng?"
Tử Cống đành phải xuống nước: "Thơi thì cho con về quê cày ruộng vậy, những việc khác con không làm nữa."
Khổng Tử bảo: "Thế con tưởng làm ruộng nhẹ nhàng lắm sao? Này nhé, phải kịp cày bừa cho tơi đất, rồi bón phân, gieo cấy đúng thời vụ, tiếp đó là thu hoạch, năm này qua năm khác, vụ tiếp vụ, mùa nối mùa, gian khổ cực nhọc lắm, con còn xả hơi vào lúc nào?"
Tử Cống cảm thấy bị dồn vào ngõ cụt, đành chất vấn lại thầy: "Như lời thầy nói, thì người qn tử sẽ được nghỉ ngơi vào lúc nào?"
Khổng Tử nói giọng thâm thúy: "Con có thấy dịng sơng chảy mãi khơng ngừng, bất kể ngày đêm, theo tận cùng năm tháng đó khơng? Sự nghỉ ngơi của người quân tử đại thể cũng giống như vậy!"
Tử Cống tỏ ra vô cùng cảm kích: "Quả là vĩ đại, sự sống không ngừng sinh sôi, phấn đấu không biết mệt mỏi, chỉ đến khi xi tay nhắm mắt thì người qn tử mới coi là thực sự nghỉ ngơi."
chết mới thôi." Khổng Tử là một triết gia như thế. Lương Thấu Minh đã nói câu cuối cùng trước khi chết: "Tơi mệt lắm. Tơi cần được nghỉ ngơi". Ơng Trương Đại Niên bình luận về câu nói này như sau: "Câu đó phản ánh sự nghỉ ngơi của người quân tử." Câu này rất khớp với Khổng Tử: "Sống là lo nghĩ, chết là yên vui." Khi cịn sống thì vì dân vì nước, lo cho thiên hạ, đến phút lâm chung mới có thể n lịng nhắm mắt vì khơng có điều gì phải ân hận.
Đ