DI HUẤN CỦA NGHIÊU, THUẤN
HỌ CỞ NHIỀU THẦY
Đại thần nước Vệ là Công Tôn Triều hỏi Tử Cống rằng: "Thầy của ngài kiến thức uyên bác, chẳng có điều gì là khơng biết, ơng ta học ở thầy nào vậy?"
Tử Cống trả lời: "Văn Vương, Vũ Vương thống nhất thiên hạ, Chu Cơng Điện định ra chính trị và văn hóa Tây Chu, văn hóa nhà Chu lưu truyền mãi sau này mặc dù có sự đổi thay thời đại. Vấn đề vẫn là ở con người. Một đấng quân tử học vấn tương đối đầy đủ và biết tu dưỡng đạo đức thì có thể hiểu được một cách tương đối toàn diện, biết hệ thống và nắm được tinh thần cơ bản của văn hóa Trung Quốc; cịn nếu là người bình thường thì chỉ có thể biết được một số mặt tương đối cụ thể của văn hóa Trung Quốc. Tóm lại, dù là ai đều phải hoặc ít hoặc nhiều tìm hiểu và nắm được văn hóa Trung Quốc. Cho nên thầy tơi khơng học ở một người cụ thể nào, thấy ai có điều hay thì thầy học theo người đó. Như vậy, thầy tơi có thể học được điều hay ở khắp mọi nơi, cuối cùng trở thành người rất uyên thâm trong lĩnh vực văn hóa truyền thống của Trung Quốc. Thầy tơi đã từng nói: "Trong ba người đi cùng, tất có một người là thầy ta". Mọi người đều là thầy của ơng ấy."
Cơng Tơn Triều lại nói:
- Vậy xin ngài hãy kể một vài ví dụ cụ thể! Tử Cống đáp:
- Ví dụ như Lão Tử quan chép sử nhà Chu, Cừ Bá Ngọc đại thần nước Vệ, Yến Bình Trọng đại phu nước Tề, Tử Sản đại phu nước Trịnh, Mạnh Cơng Trác đại phu nước Lỗ, cịn có Lão Thái Tử nước Sở nữa, v.v... Ngồi ra, thầy tơi cịn ca ngợi Giới Tử Thôi đại phu nước Lỗ và Liễu Hạ Huệ. Các triết gia thánh hiền như Nghiêu, Thuấn, Vũ Văn Vương, Vũ Vương và Chu Công, Bá Di, Thúc Tề, Quản Trọng đều là thầy của thầy tôi cả!".
nhiều thầy. Vậy thì tinh thần "học vơ thường sư" (học tập ở nhiều thầy) thực chất là gì?" Đây là tinh thần tự giác học tập cao độ, là biểu hiện của một chí hướng sâu rộng, là sự ý thức về sứ mệnh của bản thân đối với văn hóa lịch sử. Đương nhiên, trong q trình tìm thầy, học thầy cịn cần phải khiêm tốn, kiên nhẫn và không xấu hổ khi hỏi han người dưới. Hàn Dự nói: "Đạo chi sở tồn, sư chi sở tồn", có thể nói đó là sự soi sáng lý luận "Học vô thường sư".