DI HUẤN CỦA NGHIÊU, THUẤN
NIỀM VUI CỦA KHỔNG TỬ VÀ NHAN HỒ
Tăng Tử, Tử Hạ và Thân Trành tập họp nhau để giao lưu tư tưởng.
Thân Trành thương cảm nói: "Thầy từng nói với tơi: "Trân Thành nhiều dục vọng, thiếu chí khí cương nghị chính trực", lời phê bình này quả là rất đúng! Lúc ấy tôi đã lấy lời này của thầy để răn mình, cố gắng kiềm chế dục vọng. Kết quả là gạt bỏ được phần lớn. Nhưng rồi không làm được nữa, nay muốn thứ này, mai lại muốn thứ khác, điều đó khiến tơi ln lo lắng khơng yên!" Tử Hạ cũng than rằng: "Tôi tuân theo lời dạy bảo của thầy, gắng học tập, nắm chắc các văn hiến cổ đại và thực hiện đạo lý lễ nghĩa nhưng vẫn chưa thoát tục được, vẫn mơ tưởng tới vinh hoa phú quý. Nguyên nhân là từ nhỏ tôi đã phải sống trong cảnh nghèo khổ, điều đó tác động sâu sắc đến tơi. Nói ra thật đau lịng, có lần, khi thầy đi qua trước cửa nhà, tơi có ơ, có thể đưa thầy mượn dùng nhưng thầy giả như không thấy, vẫn vội vã đội mưa đi về. Đó là vì thầy biết nhà tôi rất nghèo, một cây kim hay một sợi chỉ cũng đều rất quý, không muốn cho người khác mượn dùng. Do vậy thầy khơng muốn làm khó tơi. Chuyện này tơi được một bạn học kể lại và điều đó cũng tác động rất lớn đến tơi. Tơi rất cảm kích thầy! Cho nên, tơi vừa cố gắng học tập, tiếp thu học thuyết tư tưởng của thầy, vừa khát vọng, cầu mong vinh hoa phú quý. Hai điều này đã từng trói buộc tơi, quấy nhiễu tâm can tơi. Nhưng đến nay tơi cảm thấy rất n phận, có thể từ trong học thuyết tư tưởng của thầy mà thể nghiệm và cảm thụ được sự an toàn, vui vẻ trên lĩnh vực tinh thần!"
Tăng Tử nghe lời bộc bạch tâm huyết của hai người bạn học mà cảm thấy khó kiềm chế tình cảm đau thương và lưu luyến trong lịng mình: "Thật đáng tiếc! Thầy của chúng ta, và cả Nhan Hồi - đệ tử thân yêu nhất của thầy, người bạn đáng yêu nhất của chúng ta - đều đã ra đi, mãi mãi xa chúng ta! Tinh thần của họ thật đáng để chúng ta ngưỡng mộ, noi theo! Thầy chúng ta tuy sống đạm bạc nhưng người vẫn gối đầu lên tay mà ngủ ngon lành, còn cảm thụ được dư vị ngọt ngào của nó! Đối với những kẻ đạt được phú quý bằng những thủ đoạn bất nghĩa, thầy chỉ coi như đám phù vân mà thơi! Cịn Nhan Hồi, thiết nghĩ khơng cần phải nói thêm. Ở trong một ngơi nhà đơn sơ, ăn uống đạm bạc, người bình thường đều chịu khơng nổi cuộc sống thanh đạm bần hàn đó, nhưng ơng lại rất vui vẻ, thoải mái!"
* Diện mạo tinh thần của Khổng Tử và Nhan Hồi ra sao?" Điều này có thể lấy câu chuyện "Khổng Nhan lạc xứ" để chứng minh. vậy thì cái "an" và "lạc" của hai người ở đâu? Xin trả lời rằng: Chính là ở "an đức lạc đạo". Xin nói rõ thêm một điều, thành ngữ "an bần lạc đạo" khái
qt khơng chuẩn xác, có vấn đề. Thử so sánh giữa "an bần lạc đạo" và "an đức lạc đạo": "đức" là nội tại, là căn bản; "bần" là ngoại tại, là thứ yếu (hình thức)."Đức" và "đạo" có quan hệ nội tại tất nhiên, "bần" và "đạo" lại khơng có mối quan hệ đó. Chỉ cần có đức, thì có thể an "bần" được? Cịn nói gì đến lạc đạo nữa? Những triết lý nhân sinh bao hàm trên đây có thể nói khơng có sách nào viết hết được, cũng chẳng lời nào nói hết ý được!"
K