DI HUẤN CỦA NGHIÊU, THUẤN
LỜI CHỈ GIÁO CỦA TẨU CÔNG
Khổng Tử ngồi trên luống hạnh đánh đàn ca hát, chưa dạo hết nửa khúc nhạc thì thấy Tẩu Cơng từ thuyền trên dịng sông nhỏ cạnh khu rừng bước xuống. Người này râu tóc bạc phơ, hình như ơng ta nghe thấy tiếng đàn từ khu rừng vọng lại nên chèo thuyền tới.
Ông già tay trái đặt lên đầu gối, tay phải đỡ lấy cằm, lắng nghe rất chăm chú. Chờ hết bản nhạc, ông vẫy Tử Cống - người ở gần ông nhất.
Tử Cống bước tới. Ơng già chỉ Khổng Tử, nói với Tử Cống: "Ơng ấy là ai vậy?" Tử Cống trả lời: "Ông ấy là một quân tử của nước Lỗ."
Ơng già lại hỏi: "Người ấy họ gì?"
Tử Cống đáp: "Ông ấy là Khổng Tử, thầy giáo của tơi." Ơng già lại hỏi: "Ơng ấy hàng ngày giảng về vấn đề gì?"
Tử Cống đáp: "Thầy tơi ln giữ chữ trung tín, làm điều nhân nghĩa, chăm chút lễ nhạc, thường nói về ln lý con người; trên thì ln trung thành với vương, dưới thì ln đơn hậu với mọi người, một lòng muốn mang điều tốt về cho thiên hạ."
Ơng già hỏi: "Ơng ta có phải là một qn chủ có ruộng đất khơng?" Tử Cống đáp: "Khơng phải!"
Ơng già lại nói: "Vậy ơng ta là cận thần của Hầu vương ư?" Tử Cống đáp: "Cũng khơng phải!"
Ơng già lại cười, nói: "Thầy ơng có thể coi là người có nhân nghĩa, nhưng e rằng khó tránh khỏi tai họa; lao tâm khổ tứ làm hại cái chân của sinh mệnh. Ơi! Thầy ơng thực sự còn cách đạo rất xa!"
Tử Cống hỏi: "Cái gọi là "chân của sinh mệnh" là gì vậy?" Ơng già đáp: "Đó là cực điểm của thành tâm tinh thần.
khóc thì nghe như đau khổ nhưng lại chẳng bi ai, người miễn cưỡng phải cáu giận thì tuy rất nghiêm khắc nhưng lại khơng có uy thế, người miễn cưỡng biểu thị lịng thương yêu thì tuy miệng cười nhưng không làm cho người khác vui vẻ. Tất cả những điều đó chỉ xuất phát từ nhu cầu hợp với lễ tiết mà thôi. Lễ tiết là do tập tục của thế gian, tính chân lại chịu sự phụ thuộc vào tự nhiên, tự nhiên là cái không thay đổi được. Cho nên thánh nhân rất coi trọng tự nhiên, quý trọng cái "chân" mà không câu nệ vào thế tục. Những kẻ ngu muội thì ngược lại, khơng thể nắm bắt được tự nhiên, không biết quý trọng cái "chân", họ luôn thay đổi theo thế tục, cho nên mãi vẫn không biết đứng lại mà tĩnh tâm.
Đáng buồn thay! Thầy ngài chìm đắm vào những việc thế tục mà chưa thể lĩnh hội được những điều tuyệt diệu của tự nhiên!"
Tử Cống lại hỏi: "Thầy tôi đã hai lần bị đuổi khỏi nước Lỗ, bị cấm cư trú vào nước Vệ, phải chịu nhục đi chặt cây ở nước Tống, lại còn bị bắt ở giữa nước Thái và nước Trần.
Thầy tơi chẳng có gì sai trái, nhưng vì sao lại phải gánh chịu bốn tai ương này?" Ơng già buồn rầu nói: "Nói cho cùng, thầy ngài thật khó giác ngộ! Có người sợ bóng mình, căm ghét dấu chân nên muốn vứt nó đi để chạy, có biết đâu rằng chạy càng nhanh thì dấu chân càng nhiều, chạy có xa thì bóng cũng khơng rời mình. Người này tự cho là chạy chưa thật nhanh, nên càng dốc sức chạy mãi, cuối cùng đứt hơi mà chết. Họ đâu biết, chỉ cần vào chỗ râm mát nghỉ ngơi, bóng mình sẽ tự mất, dừng lại thì dấu chân cũng khơng cịn. Thầy ngài suốt ngày mang nhân nghĩa đi khắp nơi, nếu đem so với người vừa nói trên thì cịn chưa bằng ơng ta!" Tử Cống nghe xong cảm thấy khơng n, liền lễ phép nói với ơng già: "Thưa tiên sinh, mời tiên sinh đi với tôi, thầy tơi ở ngay đây thơi." Nói xong Tử Cống quay người bước đi.
Ai ngờ, ông già nọ nhân lúc Tử Cống không để ý, lặng lẽ xuống thuyền đi mất.
* Ông già có một số lời rất tinh tế, nhưng vẫn khơng tránh khỏi xem mối quan hệ giữa tự nhiên và hành vi của con người là đối lập, đó là hạn chế của ơng ta. Trên thực tế, mối quan hệ này là thống nhất, bởi vì trời và người khơng tách làm hai. Trời là cái gốc của người, người là cái chí của trời. Cho nên nói trời người nhất thể, trời người gốc chí. Lý giải từ góc độ này sẽ hiểu mối quan hệ trời - người."Đạo pháp tự nhiên" có biểu hiện tối cao là "người có thể mở rộng đạo". Quan hệ trời và người rất trừu tượng nhưng trên thực tế, chúng ta không lúc nào khơng ở trong mối quan hệ đó.