I Di sản Lịch sừvà những hướng tiẽp cận mớ

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 100 - 108)

I Di Sân Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ

310 I Di sản Lịch sừvà những hướng tiẽp cận mớ

“T h eo p h ép giáo dục mới, N hà nước đảm nhiệm cho dân hết thảy, dân có m ờ trường tư củng p h ả i theo đúng chương trình và thuộc quyền giám đốc của N hà nước, sách học có định, tuổi có hạn rất nghiêm (nên trẻ thường được kh ai giảm tuổi đ ể vào trường công).

..v ề trường tư, trừ thành thị raý cái lối tư thục hán tự mươi làm học sinh vừa lớn vừa nhỏ, học b ấ t kỳ sách bậc cao bậc thấp, khơng đúng chương trình cơng p h ả i tự bỏ hết. M à theo chương trình cơng thì ờ nhà q chỉ có lớp Sơ học, tuổi với sách theo trong hạn Đổng ấu. Người n hà quê coi làm không đủ hứng vị nên họ cũng chẳn g chăm m ờ thứ trường ấ y ” (Nguyễn Trọng Thuật 1932b: 6 3 2 ).

N hiều nhà giáo dục V iệt Nam lại hoài niệm đến quá khứ Nho học, khi mà người dân được tự ý mờ trường lớp và tự quản việc học của con em mình.

“N h à nước ngày XIia đổi với sự g iá o dục ch ỉ giữ có h a i việc, m ộ t là dự địn h lấy m ột cái quy thức giản dị vê'việc thi cừ) hai là cử học quan về các địa phương đ ể c ổ lệ việc học việc thi và củng rèn tập ít nhiều đ ể làm khuôn ph ép cho các trường tư. Còn nhà nước p h ó m ặc trách nhiệm giáo dục cho áần, muốn đỗ đ ạt cứ tìm thầy m ở trường m à học, N h à nước khôn g giám đốc, củng không đ ặ t học quy niên hạn gì cả.

...T h ế m à dân vẫn sốt sắng m ở mang, vãn châu tuần trong khuôn p h ép sự học... N h à nước thì cứ ngồi yên m à thu cái hiệu qu ả lớn về giáo dục. H àng năm m ỗi tỉnh thi K h ó a sinh, dự thí k ế có hàn g nghìn. B a năm tịan B ắc Kỳ m ở m ột k h oa thi hương lấy Cử Tú, dự thí hầu tới vạn. Sau ba năm thi hương thì có k h oa thi h ội lấy Tiến sĩ, B ắc Kỳ cũng đỗ được vài chục là ít.

N hững người đỗ K h ó a sinh không kê) cho đến cả những người đỗ Tú Cử, Tiến sĩj đ ạ i đ ể củng chỉ học loanh quanh ở hương thôn m à thôi. Trường Đ ốc học các tỉnh và trường Quốc tử giám N h à nước khôn g đào tạo được bao nhiêu. Coi đó thì biết ở dân gian p h ả i có bao nhiêu trường mới dạy dỗ hun đúc được những s ố th í sinh trên kia. T h ế nhưng m à dân gian củng khơng p h ả i tổn p h í kh ó khăn gì m ấy v ề sự giáo dục ấy... T hấỵ g iáo thì lại những K h ó a sinh, Cử Tú, Tiến Sỉ, h o ặ c kh ôn g m uốn ra làm quan, h o ặc đ ã v ề hưu m à n hiệt tâm g iáo dục tác th àn h cho hậu sin h. Người thì tự m ở trường ở nhà, người thì bị đón đi dạy, bổn g lộc chẳn g có là bao, lấy tình thây trị, lấy nghĩa truyền đ ạo làm lợi {ch cao quý. B ời vậy sự học ở thôn quê rấ t thịnh, chỉ lo không đủ sức m à học thôi, giàu nghèo kh ơn g hơn gì nhau. M ỗi làng ít ra củng đến m ột h ai trường học, m à thường n hà quê lại hay chữ hơn thàn h thị” (đd: 6 3 2 ).

Những phân tích của nhà giáo Nguyễn Trọng Thuật cho thấy khát vọng h ọ c tập và lòng ham hiểu biết trong tầng lớp thường dân đã bị kim hãm bởi các quy định của nhà nước về trường lớ p / giáo viên, độ tuổi học

sinh...Đặc biệt khi nhà nước khơng đủ nguồn tài chính và nhân lực để m ở trường học, đáp ứng rộng rải yêu cầu của các táng lớp nhân dân, nhất là dân nghèo, “những người xứa kia vẫn được hoàn toàn tự do (trong việc h ọ c )”, thì người dân lại mong muốn được tự tổ chức lấy, tự mở trường theo khả năng và trình độ của mình, để tránh tình trạng “m ấy nghìn năm chưa từng thấy: đến chín p h ấ n mười con trẻ không được học h à n h ” ( Trung B ắc tàn văn 1 9 32).

Vê' việc hình thành nên trong xã hội m ột nhóm trí thức “dở T ây dở T a ” nhiều ý kiến cho rằng đó là do V iệt Nam thiếu một nền giáo dục tồn dân. Năm 1933; báo Đơng Phương nhận xét “Việc học của ta thuở nay có th ể g ọi

là Quốc dân giáo dục được không? C hắc là k h ơn g * và kêu gọi cẩn có một cuộc cải cách giáo dục triệt để trên hai lĩnh vực - văn hóa, bao gỗm vấn để học thuật và văn tự. Về vấn đề văn hóa, học thuật; bài báo để nghị: “ta nên theo tây vì những điếu cấn dùng cho cuộc sống mới, cho cuộc đời chen vai thích cánh với năm châu. Cịn đối với cuộc sinh h oạt riêng ta chưa th ể nào th oát khỏi được những c h ế độ, tập quán dồn tựxUa lại nay... ta không nên vội bỏ học thuật cũ” ( Đông Phương 1933a).

Bên cạnh những nguyên nhân xuất phát từ chính sách và quan điểm không nhất quán của nhà cầm quyển, không th ể khơng nói đến những khiếm khuyết từ phía bản thân người dân.

Do ảnh hưởng quá sâu đậm của lối học truyền thống, vốn theo cung cách hết sức tự do, tức là khơng có tổ chức khoa học quy củ gì cả, miễn học trò thu nhận kiến thức để hướng đến cái mục đích cuối cùng là đi thi đỗ đạt, người dân khơng có thói quen bị gị vào khn khổ của lối học mới theo giờ giấc, theo lịch học; theo chương trình. Đặc biệt ở các trường nơng thôn, việc học sinh bỏ học là chuyện rất phổ biến:

“học trò ở chốn hương thơn ta thì thường viện nhiêu cớ đ ể xin p h ép nghỉ học: trừ những khi đau yếu khơn g kề, lại cịn những nay tết, m ai giỗ, ngày kia việc làng... học trò p h ầ n nhiều quen lối cô) b ảo là nghỉ m ột vài buổi củng chẳng h ề

chi, cha m ẹ học trị thì n gh ĩ rằng con m ình nghỉ buổi nay thì mai học lại củng

chẳng sao...họ đâu có biết ngày nay ơng thây p h ả i theo chương trình, giờ nào học những bài gì, chương trình đ ã có định sẵn,... chứ khơng như lối gõ đấu trẻ ngày xư a” (H ọc báo 1 9 22b ).

Bản thần thày giáo cũng không nắm được lý do vi sao học trị nghi: “H ọc trị

lớp Sơ đẳng có cả thảy 4 7 đứa, tám đứa nghi, chỉ có hai đứa có giấy p h ép vì cớ m ệ t Cịn những đứa kia xin p h ép ở nhà, chẳn g biết đ ề đi ăn giỗ bên ngoại hay d ắ t trâu ra đồng cho ăn cỏ. T hấy kêu “T rẻ đây đi học th ất thường, buổi đực buổi cái, có ngày nghỉ đến gân nửa lớp” (Nguyễn Văn Ngọc 1 9 24).

Những người dân vổn quen với tính tùy tiện của nển giáo dục cũ cảm thấy

k h ó k h ă n k h i b ị g ò v à o k h u ô n k h ổ c ủ a n ề n g i á o d ụ c m ớ i m a n g t í n h h i ệ n đ ạ i h ó a v à k h o a h ọ c h ó a . Đ ơ i k h i đ ó l à s ự đ ố i l ậ p g i ữ a c u n g c á c h “ v ă n m i n h ” c ủ a ô n g t h á y v ớ i v ẻ l a m l ủ , l ạ c h ậ u c ủ a n g ư ờ i d â n t h ô n q u ê , t r o n g đ ó c ó h ọ c s i n h v à c h a m ẹ h ọ c s i n h :

“M ột ông thấy ở trường sư p h ạm H à N ội bước chân ra đột ngột về ngay chốn hương thôn dạy vài chục đúa trẻ nhà quê! C ái cảnh tình như éo ỉe, đơi bên hình như chẳn g những không được vào m ộng vào khớp với nhau mà lại còn vênh váo chọi nhauJ trổng đảnh xuôi, kèn thổi ngược nữa.

Ồng thẩỵ thì quần trắng h ổ là, cái khăn chụp xếp tĩếpý thường thường lại cái m ủ cát, đơi giây có cơ) cái áo anh-m ê-áp kh oá c vai, ba toong cẩm tay xoay tít... M à cấc người nhà quê ỉà cha mẹ học trò và học trò xUa nay chỉ quần nâu áo vỏ g ià , cái k h ă n qu ấn như tây đen, hay thường đầu không, quanh năm h ai chân khôn g biết giầy dép là gìj mưa như trút nước cũng chỉ m ột cái áo tơi bằng ỉá, đường lội như m ỡ c h ó dữ như hùm, củng chỉ m ột cái gậy tre hay cái quạt g iắt ngang lưng m à thơi...Ồ ng thấỵ thì bàn những vệ sinh, nói những cách trí, nay k ể truyện tự bên châu Âu, châu Mỹ, m ai đọc nhật trình những việc bên N h ậ t, bên N ga, ơng thầy thì m ồm m ép những Lư T h o a (Jean Ịacqu es R ousseau)f M ạn h Đức Thư Cưu (M ontesquieu), nào tự do bình đằngt nào dân quốc đồng bàoJ nào nghĩa vụ của cha mẹỊ nào quyên lợi của con cái...

....[người nhà quêj quyển sách a, b chưa biết là gì, tờ nhật báo dán ngồi đình

có khi dán ngược, trên chỉ biết có thánh hiềnỊ K hổng M ạnh, dưới chỉ quen có ngũ ln ngủ thường... Ơng thây cịn ít tuổi,... là tiêu biểu văn m inh... giữa chốn vơ tình, g iã man, hủ mọi,... ơng thầy hình như muốn đứng riêng ra m ột phái... thật chẳng khác nào như người kh ách qu a vãng m ột thời, có khi đóng chặt cửa lại khốn g muốn chuyện trò lui tới với ai nữa...” (Nguyễn Văn Ngọc 1926).

Khi Varenne ra nghị định về việc mở các trường Sơ học Hương thôn, tức là giao quyền quản lý trường học cho các làng xã, ông ta khơng hể tính đến đặc điểm của làng xã V iệt Nam, nơi các cường hào và chức dịch ra sức lộng quyển. T rên thực tế ờ nhiều nơi; sự tham nhũng và thói cơn đồ của họ đã khiến việc học bị ảnh hường không nhỏ:

“Lương thăy giáo do làng cấp nhưng p h â n lớn các ông hương sư vẫn ta thán về tội có làng bị bọn lý dịch tham nhũng. Lương m ỗi năm 120 đồng chỉ lĩnh được 100 đồng, còn p h ả i biếu họ, lại có ơng họ chỉ p h á t cho đủ ăn, vì lẽ đó có thây làm giấy thỉnh cẩu, viên Công sứ p h ả i ỵêu cẩu x ã nào có trường hương học p h ả i đem lương hương sư xuống nộp tại Phủ Huyện đ ể hương sư xuống lĩnh. Sau C ông sứ yêu cău nộp trước 3 tháng, rồi 6 tháng. Nhưng làng thì nộp làng thì khơng... C ách trả lương cũng rất nhiều kiểu. Có làng thì đong lúa khấu lương,

có làng chỉ ruộng cơng điẽtĩ m à trừ bổng. T hậm chí có làng cịn dở cái thủ đoạn rất đỗi đê m ạt là g ạt thấy v ể n h à họ, thết rượu đãi thịt say sưa, rồi mưu trói với vợ con họ, vu cho rằng thông dâm , m à b ắ t thầy viết giấy nhận khống tiên lương, mới m ở trói cho thây(Đ ôn gP hư ơn g 1933b ).

Giáo viên làng bị coi rẻ; bị đối xử bất công và tùy tiện. “S ố tiền lương của các

hương sUj làng thì cho đấu giá ruộng cơng, làng thì b ổ vào đinh, làng thì trích tiến cơng quỹ. Đó là m ón tiền có sẵn nhưng đơi khi hương lý tiêu đi. N ếu hương sư làm giấy trình quan thì họ cho là kiện làng, họ xui dân không cho con đi học đ ể họ lấỵ cớ bãi trường hay tìm cách cơng kích thẩỵ giáo buộc thầy p h ả i thôi rồi đón thấy mới vê” ( Đ ơng Phương 1933d ). Tình cảnh bi đát của các thấy

giáo làng đã được tái hiện trong rất nhiểu tác phẩm văn học, tiêu biểu là hình ảnh anh giáo Thứ trong“Sổng m òn” của nhà văn Nam Cao. Đóng vai trị then chốt trong giáo dục trẻ em vậy mà giáo viên bị đối xử tệ bạc “không

được hưởng chút quyến lợi gìj nên ai nấy đều tỏ ỷ ốn vọng, củng vì t h ế m à họ ngã lịng, khơng muốn tận tâm nghê' dạy” (Đ ông Phương 1933c).

Đối với những lời phàn nàn rằng nhiều trí thức Việt Nam đã bị đổng hóa, Pháp hóa; một mặt dường như đó là do ảnh hưởng của chương trình nhà trường nặng vể Pháp văn mà nhẹ về Quốc văn, nhưng mặt khác cũng cần xem lại thái độ của người V iệt đối với tiếng mẹ đẻ:

“...các thầy kỵ ngày nayf quàng tay đi bách bộ nói tràn tiếng Phápj t h ế m à đến khi lâm sự đối với q quan, thì nói tiếng P háp chẳng ra hơi... Ai nấy đều nhãng bỏ không m ấy người bàn đến tiếng nước nhà, cho là m ột thứ tiếng cực hủ không hổn, riêng đ ể cho những người lao động khôn g học thức gì. Tự m ình khơn g biết trọng dụng tiếng nước mìnhỊ trách chi m à nước châng ỵếu, dân chẳn g nghèo vậy” ( N am Phong 1 9 3 1 :6 0 ).

Thái độ coi thường tiếng mẹ đẻ còn thể hiện trong các giờ học Quốc ngữ trên lớp.

Ơng Vũ Đình Long; giáo học trường Pháp-Việt tỉnh Hà Đơng than phiền ( Học

báo 1922a) “Các nhà giáo thường p h à n nàn rằng học trị mình đối với quốc ngữ

rất lãnh đạm t giờ tập “L u ận quốc ngữ” hình như chỉ là giờ giải trí của các cậu, ông thầy ra bài, học trị bơi bác lấy giăm bảy hàng chữ cho xong việc". Và ông thây đã giao cho học sinh làm m ột bài luận Quốc văn đấu bài như sau “C ác cậu p h ẩn nhiều biếngluyệtĩ văn quốc ngữ (vì những cớ gì?) n h ư th ếlà khơng p h ả i (vì

những lẽ gì?). Muốn luyện cho quốc văn chóng hay thì làm th ế nào?”

M ột học sinh giải thích như sau:

“T ồi đ ã nghiệm được rằng hấu hết các trường P háp-V iệt p h ấ n nhiều học trò biếng luyện tập văn quốc ngữ. Có cậu cả m ột năm học m à không làm m ột hài

luận quốc văn n ào; m à có làm chăng nữa củng là làm cho xong việc chứ không chiu cố công cùng sức. Sao vậy ? Cứ thiển ý của tơi thì tại những lẽ sau này: 1 )VÌ trong chương trình thi bằng Sơ học31 khơng có thi vãn quốc ngữ’ do đó các học trị chỉ chuyên vẽ tiếng P háp đ ể đi thi, và khơng đối hịai gì đến quốc vărỉỊ 2) Học trò đi học cứ lẩm tường là cốt học ỉấỵ chữ Tày cho giỏi chứ giỏi quốc vàn thì củng khơng làm gì. Vả lại có học chữ Tây thì mới dễ kiếm ăn, cịn quốc ngữ thì cho là vơ dụng, khơn g có cái th ế lực gì mà kiếm tiễn đượcý nên họ b ỏ ”( Học bảo ị đd).

Nhiểu học sinh Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi quan điểm học để đi thi, học để sau này có tấm bằng và “kiếm gạo”, tư tưởng học để ra làm quan đã ăn vào tâm thức người V iệt bao đời không phải dẻ dàng mà tẩy sạch ngay được.

Cải cách của Varenne nhằm mở thêm các trường Sơ học ờ làng để dạy trẻ em biết đọc biết viết, biết làm những phép tính đơn giản. M ột mặt, nhà nước đờ được m ột phần kinh phí; mặt khác, các làng có thể tự phát triển trường theo khả năng của mình (các trường làng vẫn được coi là trường công lập, khác với các trường tư th ụ c). Tuy nhiên, người dân khơng tích cực hưởng ứng những nhà trường kiểu này; còn các nhà giáo dục thì lên tiếng chê trách vì một số lý do.

Người dân không hào hứng với trường Sơ học hương thơn vì đối với nhà khá giả, họ muốn cho con được học chữ Pháp để sau này cịn có cơ hội học tiếp, đỗ đạt có bằng cấp cao hơn mới mong kiếm được việc làm thốt khỏi việc nhà nơng, trong khi đó trường hương thơn chỉ dạy chữ Quốc ngữ trong suốt ba năm. H ọc xong ba năm Sơ đẳng Tiểu học; muốn học lên Tiểu học bắt buộc phải biết tiếng Pháp mới theo được. Vậy nên những gia đình muốn cho con theo nghiệp học hành không ai cho con học trường hương thôn. Đổi với nhà nghèo, học Sơ học ba năm chỉ để biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ đối với họ là m ột điều “xa xỉ”, tương lai con cái họ cũng chằng được cải thiện gì thêm từ ba năm ấy. Ngịai ra, tiếng là ngân sách trường hương thôn là do làng đảm nhiệm nhưng ngân sách của làng đểu do dân đóng góp cả. Vơ hình chung, trường hương thôn lại làm thêm gánh nặng thuế cho dân.

Các nhà giáo dục thì thất vọng vi chất lượng của trường làng. Thứ nhất, đó là vấn để giáo viên. Nếu như trường Tiểu học Pháp-Việt nhà nước (thường đặt ờ huyện) chỉ tuyển các giáo viên ít nhất phải có bằng Tiểu học, đa phẩn là phải có bằng Cao đằng Tiểu học và chứng chỉ Sư phạm thì các giáo viên trường làng chỉ cần bằng Sơ học yếu lược, thậm chí những người đỗ đạt trong các kỳ thi Nho giáo, biết chữ quốc ngữ là có thể xin một chân giáo làng. Trình độ giáo viên có hạn nên bản thân những nhà có thế lực trong làng khơng hề mặn mà với trường, họ vẫn phải gừi con đi học xa, đặc biệt là gửi con học ở những trường học toàn bằng tiếng Pháp. Thứ hai; Nha Học chính quy định

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 100 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)