Vùng đất huỵển bí được thể hiện qua các phong trào cầu cơ rất phổ biến ở vùng.

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 125 - 126)

- Thiên nhiên không thuận lợi cho nơng nghiệp qua việc khai phá khó khăn,

đất đai xấu, ảnh hưởng lũ lụt (đến đầu thế kỷ X X mới biết trồng lúa nổi).

- Vùng đ ấ t huỵển b í được thể hiện qua các phong trào cầu cơ rất phổ biến ở vùng. ở vùng.

Bảy Núi, nổi tiếng nhất là đàn Tiên núi Sam do cơng chức, điền chủ chủ trì.

“H àn ỉâm miếu ’ ở chợ Châu Đ ốc cũng là nơi cầu cơ (Sơn Nam 1 9 8 8 :1 2 5 ). Cũng ở vùng này sau chiến tranh T h ế giới thứ Nhất, nhiều tu sĩ gom vê' lập am, lập chùa, cư trú trong một thời gian ngắn rồi đi rao giảng (gọi nôm na là những ông đ ạ o ), tu tiên, luyện trường sinh bất tử, với bùa phép, mỗi người theo một kiểu hành xác riê n g ...13

Chúng tơi vừa điểm qua tình hình nghiên cứu lịch sừ Nam Bộ từ trước đến nay qua m ột số cơng trình tiêu biểu cùng m ột số bài viết ngắn với những chủ đề về xã hội và các phương pháp cùng nguồn tài liệu đã được sử dụng trong những cơng trình này. Phần tiếp theo, bài viết sẽ trình bày vê' ỉịch sử x ã hộiy hay sử học Mớiy m ột lĩnh vực nghiên cứu sử học được khởi xướng từ

năm 1929 ở Pháp, sau đó là Mỹ, rồi đến Anh và Ý trong những năm 1960, 1970, Đức vào những năm 1980, và gẩn đây là ở Trung Quốc và các nước Đông Âu.

Ở Việt Nam, kể từ năm 1995, sử học M ới cũng đã được giới thiệu một cách

khá tản mạn qua vài bài dịch trong “Chuyên đề Sừ H ọc M ới” (Tạp chí Khoa học xã hội 1995), một tuyển tập gổm nhiều bài viết ngắn được dịch từ tiếng Hoa sang tiếng Việt, do Viện Thông T in Khoa Học Xã Hội ấn hành. Đến năm 2004, trong tác phẩm Huyền th oại và lịch sử các k h oa học nhân văn 1A cũng có một bài viết “Về nguổn gốc của mơn sử học Mới ở Pháp” . . . 1S Tuy nhiên, các bài viết được tuyển chọn trong “Chuyên đề Sừ Học M ới” do các học giả Trung Quốc, Nga, Hungary, Tiệp Khắc... giới thiệu chỉ trình bày một cách rời rạc về chủ đê' này (Laurent Mucchielli 2 0 0 4 ). T ất cá những bài viết trong chuyên để nói trên chỉ dành cho những nhà nghiên cứu đã có những kiến thức căn bản về sử học M ới của phương Tây. Nếu nhà khảo cứu

chưa quen thuộc với hướng nghiên cứu này thì cũng khơng hiểu được gì nhiều, hay khơng “thưởng thức” hết được những vấn để sử học mà các sử gia Mỹ và châu Âu đã thảo luận khi bước sang thế kỷ X X . Tựu trung; những bài viết được tuyển chọn khơng trình bày ngun nhân của sự thay đổi trong sử

lu ận Hoa Kỳ và châu Âu vào đẩu thế kỷ X X nên chưa giúp người đọc hiểu

được những vấn để căn bản của Sử học Mới. Thêm vào đó, các bài viết này được dịch nhiều “tầng” qua nhiều ngôn ngữ khác nhau, như từ tiếng Anh hay Nga, Tiệp, H ung... sang tiếng Hoa, rồi từ tiếng Hoa sang tiếng V iệ t... đã làm cho việc trình bày nội dung và sử dụng thuật ngữ chuyên môn không được rõ ràng, chuẩn xác, dẻ hiểu cho những học giả muốn tìm hiểu những thay đổi về p h ư ơ n g p h á p nghiên cứu (như từ sự phân biệt rạch ròi giữa các ngành khoa học xã hội, chuyển sang hướng nghiên cứu liên ngành), cũng như đ ổ i tượng củ a sử h ọ c (như từ lịch sử chính trị sang lịch sử x ã h ộ i) ở bước

ngoặt sang thế kỷ X X ... Cho đến gẩn đây, trên diễn đàn sử học vẫn chưa thấy xuất hiện m ột cơng trình khảo cứu nào giới thiệu vê' Sử học Mới m ột cách đấy đủ ở V iệt Nam.

Phần trình bày dưới đây sẽ bổ sung vào những thiếu sót nêu trên bằng cách giới thiệu một cách tương đối ngắn gọn và dễ hiểu những thay đổi lớn trong cách viết sử vào đầu thế kỷ X X trong sử lu ận phương Tây và m ột số tác phẩm lịch sử x ã hội tiêu biểu kể từ bước ngoặt lịch sử đó.

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)