I Di sản Lịch sử và những hướng tiếp cận mớ

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 58 - 61)

D i/ừ ng narrti: Lộ trinh tử Vân Nam Đ ư ờ n g i.jc : L ộ trinh từ Q u ả n g Đ ôog

168I Di sản Lịch sử và những hướng tiếp cận mớ

người Đàng Ngoài, khiến cho việc thu mua tơ lụa của người Hà Lan gặp nhiều thuận lợi (M olsbergen 1912: 3 2 ). Theo sổ sách của Công ty Đ ông Ấn Anh năm 1686, giám đốc thương điếm Anh tại Kẻ C hợ W illiam Keeling và m ột số nhân viên như Lamuel Blackm ore và W illiam S a m s...đ ề u có thâm niên lưu trú ở Đàng Ngoài tới hai mươi năm .21 B ên cạnh đó, các thương nhân Trung Q uốc, thương nhân tự do N hật Bản, thương nhân Đông Nam Á (Java; X iê m )... củng lưu trú để buôn bán tại Đàng Ngoài. V iệc định cư tại Đàng Ngoài của những thương nhân N hật B ản như Resim on, thương nhân Trung Q uốc như Itchien, thương nhân tự do người Hà Lan như V erm ier... có ảnh hưởng rất lớn đến việc kinh doanh tơ lụa, xạ hương, vàng... Trong nhiều năm, những thương nhân này khiến hoạt động xuất nhập khẩu của người Hà Lan, Anh, Bồ Đào Nha gặp khơng ít khó khăn. Ở Đàng Trong, ngồi hoạt động kinh doanh, thương nhân ngoại quốc đôi khi cũng được các chúa Nguyễn trọng dụng vào các công việc như đúc súng, thẩy thuốc, thiên văn h ọ c ...( L i Tana 1998: 5 9 -7 7 ; H oàng Anh Tuấn 2007c, 4 4 -5 7 ).

M ột số lượng nhất định người V iệt đã sử dụng thành thạo các ngôn ngữ phương Tây (nhất là tiếng Bồ Đào N ha) và làm công việc thịng ngơn hoặc bao thấu kinh doanh cho người ngoại quốc. Các thương điếm Anh và Hà Lan ở Đàng Ngoài thường xuyên sử dụng một hoặc hai ịu rebass (người V iệt

làm phiên dịch kiêm giúp v iệc). Nhiều người Việt thế kỳ X V II đã tự do theo thương thuyền ngoại quốc đi ra nước ngoài (Bantam , Batavia, Ayutthaya, M acao, Nagasaki...) chủ yếu làm thuê, một số tham gia buôn bán nhỏ lẻ.

Năm 1693; nhân vụ việc người Anh thuê người Đàng Ngoài và người Trung

Q uốc điểu khiển thương thuyển buôn bán xuống khu vực Đ ông Nam Á

(Xiêm, Aehitt và M âhcca) bị đắm ngoài khơi bờ biển Đàng Trong dẫn đến

việc thủy thủ Đàng Ngồi bị chính quyến họ Nguyễn giam cầm, triều đình Lê - Trịnh mới ban hành lệnh cấm xuất dương với tất cả người Đàng Ngoài (H oàng Anh Tuấn 2 0 1 0 ).

Các tập đoàn phong kiến Trịnh và Nguyễn cũng có sự nhân nhượng đáng kể đối với thương nghiệp và thương nhân. Chúa Trịnh Tráng nhận thương nhân Carel Hartsink (giám đốc thương điếm Hà Lan tại Đàng N gồi) làm con ni trong khi chúa Nguyễn ở Đàng Trong thậm chí cịn gả con gái cho thương nhân Nhật Bản. Ở Đàng Ngồi, chúa Trịnh thường địi khoảng 2 5 .0 0 0 lạng bạc hàng năm từ người Hà Lan để đổi lấy tơ lụa ở mức giá có

lợi cho Chúa (th ế tử và m ột số quan đại thẩn nhận lẩn lượt từ 1 0 .0 0 0 đến vài trăm lạng, tùy theo vị trí và quan hệ với thương đ iếm ). M ộ t số hoạn quan được giao phụ trách việc kinh doanh của thương nhân ngoại quốc có xu th ế trở thành những kẻ đầu cơ lớn, cố gắng độc quyền việc cung cấp tơ lụa cho người nước ngoài và bao mua các sản phẩm nhập khẩu để phân

phối nhằm thu lợi riêng. Cá biệt trong m ột vài năm vào giữa thế kỷ X V II, triều đình Đàng Ngồi cịn ép người Hà Lan cho phép một sổ quan lại triều đình mang theo hàng hóa (tơ lụa) đi trên tàu Hà Lan sang Nhật Bản bán và mua hàng hóa vế cho phủ Chúa. Do sự phản đối kịch liệt của Công ty nên hoạt động này nhanh chóng bị bãi bỏ (H oàng Anh Tuấn 2 0 0 6 ). Như vậy, tầng lớp quan lại đã tham gia khá sâu vào hoạt động kinh doanh - m ột hiện tượng khá xa lạ với quan niệm “thương vi m ạt” của giáo lý Nho giáo thời bấy giờ.

H oạt động truyền giáo của các giáo sĩ ở Đại V iệt có tác động rất lớn đến những biến chuyển xã hội Đàng Ngoài. M ột số lượng đáng kể người địa phương đã cải đạo, nhất là tầng lớp dân nghèo. Những con số đưa ra về kết quả truyền giáo thường rất khác nhau* T rong khi các giáo sĩ, như Alexandre de Rhodes, đưa ra những con số khá ấn tượng vể số giáo dân được cải đạo, những người châu Âu trung lập thường không mấy lạc quan về kết quả của việc truyền bá Phúc âm ở cả Đàng Ngoài và Đàng Trong. Thương nhân và nhà du hành người Anh W illiam Dam pier đến Đàng Ngoài vào cuối thế kỷ X V II cho rằng: “ ...n hữ n g người được cải đ ạo thường là những người nghèo và trong những ngày giáp hạt, việc p h â n p h á t gạo cứu đói cịn góp p h ầ n cải đ ạo tốt hơn các bài thuyết giáo. N gay cả những người được cho là đã cải đ ạo [ . . . ] họ lại ngay lập tức suy giảm niềm tin khi nhìn thấy ruộng đồng tươi tốt lúa và khôn g bao lâu sau sẽ chẳn g còn là con chiên như khi linh mục ban p h á t thức ăn đ ổ uống cho họ trong lúc đói ăn ... Ở mức độ hiện nay Ị nó dường như khơn g có vẻ gỉ là đ ạ o T hiên chúa lại có kh ả năng

đơm hoa kết trái ờ x ứ sờ n à y ” (D am pier 2007: 117). Dù sao có thể nói, sự

truyển bá Thiên chúa giáo đã làm biến đổi đáng kể cấu trúc thường ngày của đời sống tôn giáo người Việt.

Vấn đề giới và quan hệ giới trong xã hội Đại V iệt thế kỷ X V II cũng có nhiều biến động. Theo cách suy luận thông thường, phụ nữ Việt, nhất là ờ Đàng Ngoài, chịu sự chi phối mạnh bởi các quan niệm đạo đức Nho giáo hà khắc, ví như: "nam nữ thụ thụ bất thân”... Những phản ánh về quan hệ giới trong các nguồn tư liệu phương Tây lại cho chúng ta thấy m ột hình ảnh khác hẳn về phụ nữ Đàng Ngoài trong thời kỳ thương nhân ngoại quốc lưu trú buôn bán ở đây. Phụ nữ ờ những khu vực tập trung thủy thủ và thương nhân ngoại quốc khá tự do trong việc đi lại và quan hệ với người nước ngoài: giúp việc, nhận vốn kinh doanh, vợ hờ, gái điếm... Người châu Âu đến Đàng Ngồi mơ tả khá sinh động sự phổ biến của hiện tượng “hiring misses” (yợ h ờ );

trong khi tình trạng gái điếm ở vùng cừa sơng Thái Bình - nơi thủy thủ nước

ngoài lưu trú - trở nên phổ biến trong phần lớn thế kỷ X V II (Hoàng Anh Tuấn 2007c: 196-198).

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 58 - 61)