Paulin Vial (83 9 07 ): Sĩ quan Hải Quân Pháp, Cống sứ Toàn quyển Trung Kỳ và Bắc Kỳ; từ tháng năm 886 đến tháng năm 887.

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 143 - 144)

III. Những vấn để lịch sử xã hội của Nam Bộ chưa

1 Paulin Vial (83 9 07 ): Sĩ quan Hải Quân Pháp, Cống sứ Toàn quyển Trung Kỳ và Bắc Kỳ; từ tháng năm 886 đến tháng năm 887.

2 Vế vấn để này tham khảo các tác giả: Trán Khánh, “Sự hình thành cộng đồng người Hoa ở Việt Nam thế kỷ XVII-XV1II và nửa đầu thế kỷ XIX”, NCLS, số 5 nảm 2001; Dương Văn Huê. 2005. “Người Hoa ở Gia Định thời các chúa Nguyễn^.Xi/a & N ay: 238; Nguyễn Đình Tư. 2005. “Khu người Hoa ở Chợ

Lớn có từ lúc nào?”, Xưa & Nay: 238.; Ngô Ái Long. 1998. “Người Hoa và công cuộc khai phá vùng đất Sài Gòn -G ia Định”. Xưa & Nay: S5B; Cao Tự

Thanh.2005. “Hội quán người Hoa ở Sài Gòn”. Xưa & Nay: 238; Huỳnh Ngọc Trảng. 1999. “Làng Minh hương”. Xưa & Nay: 65B; Phan An. 2005. “Lý” và “Hạng” ở Chợ Lớn . Xưa & Nay: 238.

3 Văn Nam.1999. "Người Khmer ở Nam Bộ”. Xưa & Nay: 59B+60B; Nguyễn

Phong Lan. 1999. “Vài nét vế các dân tộc ít người ở tỉnh Bình Phước”. Xưa & Nay: 69B; Thành Phần. 1999. “Người S'tiêng ở sóc Bom Bo”. Xưa & Nay: 69B.

4 Lý Thị Mai. 2005. “Phụ nữ Nam kỳ trong phong trào Đông Du”. Xưa & Nay: 250; Trương Thanh Vân và Nguyễn Tiến Lạc. 2005. "Hội truyền bá quốc ngữ Nam Kỳ”. Xưa & Nay: 246; Hổ Sĩ Hiệp. 1997. “Giáo dục của người Hoa”.Xtỉa & N aỵ: 40B; Nguyễn Đinh Tư. 1998. “Trường thi Gia Định”. Xưa & N ay: S0B;

Nguyẻn Phúc Nghiệp. 1997. “Vài nét vê' tình hình giáo dục ở Tiền Giang từ thế kỷ XVII đến nửa đấu thế kỷ X IX ”. NCLS: 1; Nguyễn Phúc Nghiệp. 1997.

“Tiền Giang; trung tâm giáo dục ở Nam Bộ”. Xưa & N ay: 40B.

s Trịnh Cơng Lý. 2004. “Góp phần tìm hiểu về hoạt động báo chí trong nhà tù Cơn Đảo trước năm 1940”. Tạp chí Khoa học Xã hội. 8 (72); Nghê Du Lan.

2000. ““Sơ khảo” Báo chí Cao Đài”, Xưa & Nay: 8 1B.Nguyễn Mân. 2000.

“Cuộc đấu tranh của báo chí Sài Gịn 1946-1950”, Xưa & Nay: 76B; 2006. "Tản mạn vê' báo chí Sài Gịn xửa”, Xưa & Nay: 268; Nguyễn Đình Đầu.2005. “Gia

Định báo”, Xưa & Nay: 250+251; Nguyễn Nghị. 1998. “Báo Nam Kỳ địa

phận”, Xưa & Nay: 57B; Trần Bạch Đẳng. 1999. “Tôi làm báo Nhân Dân Miển Nam”. Xưa & N ay: 64B; Phan Văn Hoàng. 2000. “Báo rÈre Nouvelle và Nhật Tân báo”, Xưa & Nay: 75B; Lê Hổng Quang. 1998. "Sài Gòn- 60 năm tờ báo Đảng ra đời”, Xưa ỏ 1 N aỵ: 50B; Thanh Việt Thanh. 1999. “Những nữ chủ bút & quản lý báo chí ở Sài Gịn”. Xưa & N ay: 64B.

6 Huệ Nhẫn. 2000. “Khai tịch đạo Cao Đài”. Xưa & Nay: 81B; Lê Anh

Dũng. 1999. “Tây Ninh & toà thánh Cao Đài”. Xưa & N aỵ: 62B; Đinh Văn Đệ. 1999. “Đạo Cao Đài ở Sài Gòn”. Xưa & Nay: 59B và Đinh Văn Đệ. 2005,2006. “Đạo Cao Đài ở Sài Gòn”. Xưa & Nay: 250 + 251} Minh Chơn. 1997. “Nét son lịch sử Cao Đài Việt Nam”. Xưa & Nay: 44B.

7 Xem thêm các tác giả: Phạm Bích Hợp. 2004. "Đời sổng tôn giáo của người Việt”.Xưa & Nay: 218. Bài viết nhắc đến Lê Anh Dũng, tác giả đã nêu ý kiến này

nhưng khơng cho biết nguồn tư liệu đó. Mai Vãn Tạo. 1999. “Theo dấu Phật Thầy”Xiỉa & Nay: 59; Trần Hống Liên. 1997. “Phật giáo Bắc tông của người Hoa ở Nam bộ”. Xưa & Nay :40B; Sơn Nam. 1998. “Sự vắng bóng các ngơi chùa ở Sài Gịn”. Xưa &Nay: 51B; Trần Hóng Liên. 1998. “Chùa Từ Ân trong sự phát triển Phật giáo ở Nam bộ". Xưa & Nay: 58B; [ ],2004. “Đạo Phật ở

Kiên Giang”. Xưa & Nay: 226; Nguyễn Nghị. 1999. “Cơng giáo tại Sài Gịn-TP. HỔ Chí Minh”. Xưa & N ay: 61B?

8 Nguồn gốc của Thiên Địa hội: Thiên Địa hội (TĐH ) là một trong những danh xứng của các nhóm bài Mãn phục Minh ở Trung quốc. Khi bị triểu đình nhà Thanh truy quét (khoảng thập niên 1730), dư đảng của TĐH ở các tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến thường xuống vùng Đông Nam Á tiếp tục hoạt động trong cộng đồng người Hoa tại đây qua các hình thức cơng khai như hội ái hữu, hội cứu tế. Dần dần các nhóm này suy đồi; khơng cịn giữ được đường lối ban đầu, mỗi nhóm tự ý hoạt động theo cương lĩnh riêng (Sơn Nam 2003).

9 Hội Kín thâu nạp hội viên bằng cách thuyết phục, nhưng cách thức thường dùng là cưỡng bức người dần vào hội (Sơn Nam 1988). Những người tham dự vào những tổ chức này đều có tinh thần chiến đấu rất cao, tin vào bùa phép, tin rằng sắp đồi đời, tận thế..., người chết khơng có người chơn, người nào đeo bùa thì sống. Lãnh tụ của các tổ chức này sẽ "sái đậu thành binh”. Khi ra trận họ đeo bùa để ngừa súng đạn của đối phương. Họ chờ đợi con vua Hàm Nghi sẽ xuất hiện, đó cũng là vị Phật sóng (Sơn Nam 2003).

10 Cambodia.

11 Lợi dụng người dần đi khai phá đất hoang khi đào kinh Cái Sắn, Hội đổng Quản hạt Lê Quang Liêm (gọi là Đốc phủ Bảy) nộp đơn với chính quyền Pháp xin khẩn khu đất ấy. Sau đó ơng ta cho người đến thu lúa ruộng và đã xảy ra xung đột với người dân ở đây. Sau cùng Thóng đốc Nam kỳ phải chịu cấp cho mỗi người dân một sở đất vì có cơng khai phá. (Sơn Nam 1988).

12 Gần quận lỵ Hồng Ngự, ven Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Châu Đốc.

13 Những đặc điểm được nêu trên chủ yếu là dưới triểu Nguyễn và thời Pháp thuộc. 14 Laurent Mucchielli 2004. “Vé nguồn góc của mơn sử học Mới ở Pháp” trong

Huyền thoại và lịch sử các khoa học nhân văn, Éditions La Découverte, Trang

163 - 226, Vũ Hoàng dịch.

15 Bài viết này chưa trình bày đẩy đủ vé nguồn gốc ra đời của trường phái Annales, chỉ giới thiệu những chủ đê' được nghiên cứu của một số tác giả tham gia phong trào Sử học Mới ở Pháp.

16 Ở Đại Học Columbia, James Robinson đã chia xẻ những quan điểm cấp tiến và cải cách với những đồng nghiệp nhưJohn Dewey (1859-1952) và tiếp tục phát triển ý tưởng vê' Sứ học Mới.

17 Marc Bloch. 1983. Les rois thaumaturges: étude sur le caractère surnaturel attribué à la puissance royale particulièrement en France et en Angleterre.

Nouvelle Édition. Gallimard. Tác phẩm này xuất bản lần đầu năm 1924 và được tái bản nhiểu lần sau đó.

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)