D i/ừ ng narrti: Lộ trinh tử Vân Nam Đ ư ờ n g i.jc : L ộ trinh từ Q u ả n g Đ ôog
PHÁP-VIỆT Ở BẮC KỲ CUỐI NHỮNG NAM 20, ĐẦU NHỮNG NAM 30 CỦ A THẾ KỶ
T rần T h ị Phương H oa*
TÓ M TẮ T
Bài viết đưa ra lập luận rằng ba cải cách quan trọng của nhà trường Pháp- V iệt ở Bắc Kỳ (1 9 0 6 ; 1917, 1926) là khơng thành cơng nhìn từ quan điểm giáo dục đại chúng. Bài viết sẽ giới thiệu nội dung, kết quả của ba cuộc cải cách và thực trạng giáo dục Pháp-Việt ở Bắc Kỳ trong khoảng 30 năm đẩu của th ế kỳ XX. Điểm nhấn cùa bài viết nhằm mô tả thực tiễn phát triển của các nhà trường Pháp-Việt. Cải cách thứ nhất về thực chất là cải tổ các trường Nho giáo nhằm chuẩn bị nguôn lực cho các nhà trường Pháp-Việt. Cải cách thứ hai là những nỏ lực nhằm “Pháp hóa” trí thức V iệt Nam. Cải cách lẩn thứ ba thể hiện chính sách đại chúng hóa nền giáo dục Đ ơng Dương nói chung và Bắc Kỳ nói riêng, m ột nền giáo dục với gần 90% số học sinh chỉ được qua 3 năm Sơ học mà khơng có cơ hội được học tiếp vì khơng được chuẩn bị đẩy đủ tiếng Pháp để lên bậc tiếp theo là bậc T iểu học. Sau m ỗi cải cách các nhà giáo dục cũng như xã hội V iệt Nam lại thể hiện nỏi thất vọng trước nạn thất học của đại bộ phận dân số, trước q trình Pháp hóa trí thức V iệt Nam và sự mai m ột của các giá trị truyền thống cũng như những b ế tắc của m ột bộ phận khơng nhỏ các trí thức. T ừ việc xem xét thực tiễn giáo dục Bắc Kỳ giai đoạn này, những nguyên nhân thất bại cùa các cải cách cũng được tìm hiểu và phân tích sơ bộ trong bài viết.
* N g h iên cứu sinh , V iệ n N g h iê n cứu C h âu Âu.