Règleme nt Généra ld erin structi on Publiqu een Indochi ne Bộ Học chính

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 110)

I Di Sân Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ

23Règleme nt Généra ld erin structi on Publiqu een Indochi ne Bộ Học chính

Tổng quy do A. Sarraut ký ngày 21 tháng 12 năm 1917/ Le Gouverneur Général de rindochine. Các thuật ngữ về trường học và giáo viên dịch ra tiếng Việt theo “Cái vấn để giáo dục ở nước Nam ta ngày nay, bàn vê' Bộ “Học chính

t ổ n g q u y ” tr o n g N am Phongị số 1 2 , t h á n g 6 n ă m 1 9 1 8 (tr . 3 2 3 - 3 4 2 ) , v à “B i ể u

d ị c h c á c d a n h t ừ v ê ' h ọ c c h í n h ” t r o n g N am Phongy s ó 1 2 , t h á n g 6 n ă m 1 9 1 8

(tr. 343-344).

24 Cịn có cách gọi khác là “tiểu học tồn cấp” hay trường “cụ thể”, "bị thể”. 25 Những trường Sơ học nhà nước này thực chất là các trường Tống trong hệ

thống trường bản xứ (trước năm 1917) chuyển đổi mà thành. Những trường này đểu do các Tổng sư đảm nhiệm việc dạy học. Sau khi có quỵ định của Bộ Học chính Tổng quy, những trường này chuyển thành trường Sơ học nhà nước nằm trong hệ thống trường Pháp-Việt. Các Tống sư dần dẵn được thay thế bằng các giáo viên đã được học qua trường Pháp-Việt.

26 Trường Sơ học nhà nước và Sơ học hương thôn đểu là các trường chỉ gồm ba lớp: Đồng ấu, Dự bị, Sơ đẳng. Tuy nhiên, các trường Sơ học nhà nước hoạt động nhờ ngân sách nhà nước, trong khi các trường Sơ học hương thôn hoạt động hồn tồn dựa vào kinh phí của làng, do làng tự thuê thầy.

27 Sau cải cách lần thứ ba, trong hệ giáo dục Pháp-Việt có cả thảy năm cấp học: Sơ học yếu lượcgồmbalớp (Đồng Ấu, Dự bị, Sơ đẳng). Bậc học thứ hai là Tiểu học Pháp Việt gồm 2 lớp học 3 năm (lớp Trung đẳng năm 1, lớp Trung đẳng năm 2 và lớp Cao đẳng). Các lớp Tiểu học có thể gộp với các lớp Sơ đẳng trong một trường, thường có 6 lớp (trường Kiêm bị), đặt ở tổng, huyện. Bậc học thứ ba là Cao đẳng Tiểu học góm 4 lớp. Bậc học thứ tư là Trung học gổm 3 lớp. Bậc thứ năm là bậc Cao đẳng.

28 Năm 1933 có quy định mới trẻ em có bằng Sơ học Pháp-Việt vẫn phải thi vào Tiểu học, trong bậc Tiểu học có hai lớp Trung đẳng (Moyan A và Moyan B), học sinh phải làm bài thi mới được lên lớp trên.

29 Trích trong bài đăng trên tạp chí Nam Phong "Giải nghĩa Đổng hóa”, được dịch

lại từ bản gốc tiếng Pháp Assimilation, đăng trong báo France-Indochine ngày

29 tháng 5 năm 1931. Nam Phong, tháng 6 năm 1931, tr. 523*

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 110)