0 I Di sản Lịch sử và những hướng tiếp cận mớ

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 120 - 122)

- Tâm lý của cư dân Nam bộ, nhất là ở vùng Hâu Giang, An Giang vê' niềm

30 I Di sản Lịch sử và những hướng tiếp cận mớ

cuối thế kỷ X V III, giai đoạn 2 từ cuối thế kỷ X V III đến nửa đầu thế kỷ XIX, giai đoạn 3 từ nửa đẩu thế kỷ X IX đến trước 1945. Ở mỗi giai đoạn, các tác giả trình bày trước hết là bối cảnh kinh tế - xã hội nói chung; trong đó nhấn mạnh đến các yếu tố tác động trực tiếp đến cơng cuộc khai phá. Kế tiếp là tình hình khai khấn đất đai và sản xuất nông nghiệp với những đặc trưng riêng mà các giai đoạn khác khơng có, và sau cùng là những biến đổi kinh

t ế ' xã hội, được xem như là hệ quà tất yếu do những kết quả khai hoang và canh tác mang lạ i...T rê n cơ sở của sự trình bày này, các tác giả đưa ra luận điểm: sự phát triển sờ hữu đất đai lớn của giai cấp địa chủ phát triển cộng với tình trạng ruộng cơng để chia cấp cho dân ngày càng bị thu hẹp khiến cho sự phân hóa xã hội ở Nam Bộ càng thêm sâu sắc trong nửa đầu thế kỷ X IX ; mâu thuẫn giữa giai cấp nơng dân với chính quyển phong kiến nhà Nguyễn và giai cấp địa chủ càng ngày càng trở nên quyết liệt (Huỳnh Lứa 1 9 8 7 ). T ác phẩm này đã trình bày một cách tổng quan khá nhiều mặt về quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ.

Phương pháp: Dựa vào phương pháp lịch sừ của Marx, các tác giả của Lịch sử

khai p h á vùng đất N am Bộ cho rằng những biến đổi kinh tế - xã hội được xem

như hệ quả tất yếu do kết quả khai hoang và canh tác mang lại. Nhưng do bao quát quá nhiều vấn để nên phương pháp chủ yếu của công trinh này cũng mang tính m ơ tả. Hơn nữa, có lẽ do sử dụng cùng một nguồn thư tịch, các bước khai phá và một số vấn để liên quan đến khai phá được trình bày trong tác phẩm này cũng tương tự như Sơn Nam trong Lịch sủ khẩn hoang miến N am .

1 .1 .6 . Đ inh V ăn H ạ n h

Cuốn Đ ạo T iĩẨ n Hiếu Nghĩa của người Việt N am bộ (1867-1975) nghiên cứu sự ra đời và phát triển đạo Tứ Ân hiếu Nghĩa ở miền Tây Nam Bộ. Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của đạo này gắn liền vởi sự ra đời của các làng xã ở vùng Thất Sơn, những ảnh hưởng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa trong đời sống xã hội và những đóng góp của tín đổ đạo này trong các phong trào chống Pháp, chống M ỹ ... (Đinh Hạnh 1999). Phương pháp: Cũng như các tác phẩm trên, phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong cơng trình Đ ạo Tứ Ăn H iếu N g h ĩa của người V iệt N am Bộ

(1 8 6 7 -1 9 7 S ) của Đ inh Văn Hạnh chủ yếu vẫn là m ô tảtường th u ậ t

những vấn để liên quan đến đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa theo trình tự thời gian.

1 .1 .7 . N h iều tác g iả

1.1.7.1. N am Bộ xư a và nay là một tuyển tập gồm m ột số bài viết ngắn đã

được đăng trên Tạp chí Xưa và N ay của nhiều tác giả; tập trung giới thiệu vế các địa danh của các địa phương, các nhân vật, sự kiện và truyền thống

văn hóa xưa và nay ở Nam B ộ ... Các bài viết trong tuyển tập này rất ngắn gọn, tản mạn vể nhiều vấn để chính trị, văn hố; xã hội của Nam Bộ, chủ yếu mang tính tổng quan, chưa có những phân tích sâu về xã hội Nam Bộ và nhất là không phải một chuyên kh ảo vê' Nam Bộ.

1.1.7.2. N am Bộ Đ ất và Người, gồm 6 tập, bao gốm nhiều bài viết ngắn và

tham luận ngắn (đã trình bày trong các hội thảo về Nam B ộ ), tản mạn nhiều khía cạnh về Nam Bộ của các nhà nghiên cứu trong nước thuộc nhiều lĩnh vực, từ văn học, sử học, khảo cổ h ọc... đến ẩm thực, du lịch, nghệ thuật... Tuy nhiên, số bài viết vể các chủ để xã hội Nam bộ rất hạn chế; chỉ có bài cùa Nguyễn Đình Đầu nghiên cứu về thành phố H ồ Chí Minh qua sự biến động dân số, sự điểu chỉnh cơ cấu hành chính; tỉnh hình xây dựng nhà ở từ năm 1976 đến năm 2 0 0 0 là thuộc lĩnh vực xã hội. Nhưng bài viết lại không thấy để cập đến tư liệu sử dụng (Nguyễn Đình Đẩu 2 0 0 2 :1 2 5 -1 3 1 ).

N am bộ Đ ất và Người không phải là một chuyên luận vê' “lịch sừ xã h ộ i”

Nam B ộ; tuy tựa đề có tạo cho người đọc ý tưởng này (H ội Khoa học lịch sử Tp. HỒ Chí Minh 2002, 2004, 2 0 0 8 ).

Phương pháp: Các tác giả trong N am B ộ Xưa và N ay và N am B ộ Đ ất và Người cũng sử dụng lối viết truyền thống m ô tày dựa trên m ột số nguồn

tài liệu có sẵn về Nam Bộ qua những bài viết ngắn tản mạn về m ột số khía cạnh của vùng đất này.

1.1.8. M ộ t s ố b à i v iết n gắn trên c á c tạ p c h í

Ngồi những tác phẩm tiêu biểu vừa trình bày trên đây, khá nhiều bài viết ở các tạp chí như Xưa và N ay, N ghiên cứu L ịch sử, K h o a học X ã h ộ i... cũng đề cập đến những chủ đề xã hội Nam Bộ. Trong số các tạp chí này, Xưa và

N aỵ là nơi có nhiều bài viết về Nam Bộ nhất. Nhìn chung, tất cả những bài viết ngắn này phần lớn cũng nghiên cứu những vấn để xã hội Nam Bộ như vừa được điểm qua ở các tác giả trên nhứ: lịch sử định CƯ người Hoa, sự hình thành của cộng đồng người Hoa ở thành phố Hổ Chí M inh; những nhóm người Hoa ở các địa phương như C hợ Lớn, B ạc Liêu, và ở m ột số nơi khác của Nam B ộ ...2 Các cộng đổng dân tộc thiểu số khác ở Nam Bộ ít được nghiên cứu và các bài viết vể chủ để này trình bày những vấn đề nghiên cứu m ột cách sơ ìư ợc, khơng nêu điều gì mới so với những khảo

cứu đã có.3 M ột số bài viết cũng đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của vấn để giáo dục.4 H oạt động báo chí ở Nam Bộ được nhiều học giả chú ý hơn vì có nhiều bài viết về chủ đê' này. Nghiên cứu về báo chí ở Sài Gịn, mỗi tác giả để cập m ột khía cạnh khác nhau, do đó các vấn đề được nghiên cứu rất tản mạn. Tuy nhiên, có m ột số tác giả đã từng tham gia trong sinh hoạt báo chí, nên, họ đã dựa vào hiểu b iết của cá nhân khi viết vê' chủ đề

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 120 - 122)