“Cổ Luỹ Phú Thọ trong bối cảnh khảo cổ học Chămpa nửa đầu

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 159 - 162)

III. Những vấn để lịch sử xã hội của Nam Bộ chưa

2009 “Cổ Luỹ Phú Thọ trong bối cảnh khảo cổ học Chămpa nửa đầu

T N K I SCN ( K h ảo cổ học, Hà Nội, số 1 (1 5 7 ), tr.45-62, 2 0 0 9 ); "T iếp xúc

và tiếp biến văn hoá thời Sơ sử (văn hoá Sa Huỳnh) ở M iển Trung V iệt Nam ”

( K h o a họcỊ Đại học Đ H K H XH & N V , Đại học Quốc gia Hà N ội, Tập 24, số

1, tr.18-31, 2 0 0 8 ); “C entral V ietnam during the p erio d fr o m 5 0 0 B C to AD

500 (T h e newest archaeological researchs)” (Conference on the Early Indian Iníluence in Southeast Asia: Reílections on the Cross-cultural M ovements, tháng 11 năm 2007; Singapore),...

2- TS. Nguyễn Gia Đối

T ố t nghiệp Đại học (chuyên ngành Khảo cổ h ọ c ) tại trường Đ H K H XH & N V (Đ ại học Quốc gia Hà N ội).

Hiện nay công tác tại Viện Khảo cổ học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Email: doitrong(a)hotmail.com

Tác giả Nguyễn Gia Đối có nhiều bài viết đăng trên tạp chi chuyên ngành Khảo cổ học như: “Hang Dơi, suy nghĩ thêm vê' văn hóa Bắc Sơn” ( K h ả o cổ học, sổ

1-2, năm 1988); "T iết kiệm nguyên liệu trong văn hóa Hịa Bình: Xu hướng và hệ quả” (K hảo cổ học, số 2, 1992); “Kỹ nghệ Điểu trong bối cảnh khu vực” (K h ảo cổ họcỊ số 3, 1999); “M ột số vấn đé vê' thời đại Đá ở miền Tây Thanh

H óa” (K hảo cổ họcỊ số 1, 2 0 0 3 ); “M ôi trường và phương thức kinh tế của CƯ

dân tiền sử vùng duyên hải Đông B ắc” (Khảo cổ họcJ số 3; 2 0 0 5 ); “Các hệ

thổng lý thuyết khảo cổ học đương đại” (K hảo cổ học, số 3; 2 0 0 7 ); "Giao lưu

trao đổi sản phẩm trong văn hóa Hạ L on g’ (K hảo cổ học, số 1, 2 0 1 0 ).

3- N C S. Nguyễn N gọc T h ơ

H iện là giảng viên Khoa Văn hóa học, Trường Đ H K H X H & N V (Đ ại học Quốc gia Tp. Hổ Chí M inh).

Email: poettho(a)gmail.com

Tác giả Nguyễn Ngọc T h ơ đã xuất bản các cuốn sách: Khi phương Tây gặp phương Đông - H án học và các nhà H án học quốc tế (dịch và giới thiệu) - Nxb.

Đại học Quốc gia Tp. Hổ Chí Minh; 2007; H oa văn rồng phụng trên gốm sứ Trung H oa thời M inh - T hanh. Nxb. Đà Nắng, 2007 và nhiều bài viết đăng

trên các tạp chí cũng như cơng bố tại các Hội thảo trong nước và quốc tế như:

“Việt N hân Ca - bài ca người Việt cổ” ( Tập san K H X H & N V, tháng 8 năm

2 0 0 8 ); “Từlễhộilongtong (tam nguyệt tam) dân tộc Choang (Trung Quốc) bàn về tết mùng 3 tháng ba ở Việt Nam ” (Hội thảo quốc tế V iệt N am học lần thứ 3 tháng 12 năm 2008 tại Hà N ộ i); “Goddess belief in Lỉng’nan area in China” (H ội thảo quốc tế Asiatĩizing Asia do Asian Scholarship Foundation tổ chức; 1 7 -1 8 /7 /2 0 0 9 tại Bangkok; Thái Lan); “Giao lưu văn hóa Việt Nam - Mân Nam: tín ngưỡng Thiên Hậu tại Nam Bộ Việt Nam” (in trong cuốn

Văn h óa M ân N am quốc t ế 2 0 0 9 Ị Đại học Thành Công, Đài Loan, 2 0 0 9 ); “Nho giáo và tính cách văn hóa Việt Nam” (In trong H án học M alasia lân 7:

K hu vực H án học và H án học trong khu vực. Đại học Malaya, Malaysia; 2 0 1 0 );

“Tính cách văn hóa Việt Nam qua chế độ khoa cử” (H ội thảo Phục hưng N ho

giáo và x ã hội hiện đại. Đại học Sung Kuyn Kwan, Hàn Quốc, 1 1 /2 0 1 0 ).

4- T S . P han T h anh Hải

T ố t nghiệp khoa Lịch sử- trường Đại học Tổng hợp Huế. Bảo vệ luận án T iến sĩ năm 2008 tại Viện Sử học Việt Nam

Hiện công tác tại Trung tâm Bảo tồn Cố đô Huế Email: thanhhai.ditich@gm ail.com

T á c giả Phan Thanh Hải đã từng tham gia viết và biên soạn trên 10 cuốn sách, tiêu biểu như: Dấu ấn Nguyễn trong vẫn hóa Phú Xuân (N xb. Thuận

H óa, 2 0 0 2 ), K hoa cử và các nhà kh oa bảng triều Nguyễn (viết chung, Nxb.

Thuận Hóa, Huế 2000), K hảo cổ học tại di tích cố đơ H u ế (viết chung, Trung tâm B T D T C Đ Huế và Bảo tàng LSVN xuất bản, Huế, 2 0 0 4 ); T hần kinh nhị thập cản h-T hơ vua Thiệu Trị (viết chung, Nxb. Thuận Hóa, Huế 1997); H u ế- D i sản và cuộc sống (viết chung, Trung tâm B T D T C Đ H uế xuất bản,

Huế, 1 9 9 9 ); K hâm định Đ ại N am hội điển sự lệ tục biênJ 10 tập (tham gia

dịch và biên tập, Nxb. Giáo dục, 2002, Nxb. KHXH, 2007, 2 0 0 8 )... T ác giả cũng đã có trên 80 bài viết và tham luận tham gia các hội thảo trong nước, quốc tế và đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành như: Nghiên cứu Lịch sử, K h ả o c ổ học, Di sản Vãn h ó a , Mỹ thuật, Kiến trúc Việt N am , Nghiên cứu-Phát triền, H uế- Xưa và N aỵ...

5 - T S . T ạ H oàng Vân

T ố t nghiệp Khoa Lịch sử, Trường Đ H K H XH & N V (Đại học Quốc gia Hà N ội) năm 1996.

Hiện công tác tại Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị và Nông thôn (B ộ Xây dựng).

E-m ail: tahoangvan2002(a)yahoo.com

T ác giả quan tâm nghiên cứu lịch sử kiến trúc V iệt Nam và vấn đẽ' bảo tôn di sản, đã tham gia 2 0 dự án; để tài nghiên cứu (cấp B ộ , cấp Nhà nước) liên quan đến hai lĩnh vực chuyên môn trên. Hai cuốn sách tiêu biểu mà tác giả tham gia là Đ ìa c h í N a m Đ ịnh (2 0 0 3 ) và T r a d ito n a l V ietn a m ese A rchitecture (2 0 0 7 ) . Ngoài ra tác giả cịn có nhiểu bài đăng trên các tạp chí chuyên ngành như tạp chí K iến trúc V iệt N a m , tạp chí Vãn h ó a N ghệ th u ật và m ột số báo cáo trình bày tại các H ội thảo trong

nước và quốc tế.

6- T S . T rầ n Đức Anh Sơn

H iện công tác tại Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng

Em ail: tranducas(5)yahoo.com

T ác giả T rần Đức Anh Sơn đã xuất bản nhiều cuốn sách (v iết chung và viết riêng) về văn hóa H uế như: P hon g vị xứ H u ế (v ớ i Lê H òa C hi) (song

ngữ Anh - V iệt; Nxb T huận H óa; 1 9 9 1 ); C ố đô H u ế đẹp và th ơ (V iết

chung) (N xb. Thuận Hóa, 1 9 9 2 ); Đ ồ sứ men lam H u ế - những trao đổi học

th u ật (C hủ biên) (Nxb. Thuận Hóa, H uế, 1 9 9 7 ); Từ kinh đô T rà K iệu đến c ố đô H u ế (H ộ i Nhà báo Thừa T h iên H uế xuất bản, 1 9 9 7 ); H u ế - triều N guyễn: M ột cái nhìn (N xb. Thuận Hóa, 2 0 0 4 ); R ong ruổi thực lục

(N xb. Lao động, 2 0 0 8 ); Đ ồ sứ ký kiểu thời Nguyễn (song ngữ V iệt - A nh )

(N xb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2 0 0 8 ); T rò chơi và thú tiều k h iển của người H u ế (N xb. Đại học Quốc gia Hà N ội, 2 0 0 8 ) và nhiều bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành và các bài tham gia hội thảo trong nước và quốc tế.

7- T S . H oàng Anh Tuấn

T ố t nghiệp Đại học và Thạc sĩ (chuyên ngành Khảo cổ h ọ c) tại Đ H K H X H & N V (Đ ại học Quốc gia Hà N ội)? Bảo vệ luận án T ie n sĩ chuyên ngành Lịch sử tại Đại học Leiden (H à Lan) năm 2006.

H iện là giảng viên Khoa Lịch sử, Trường Đ H K H XH & N V (Đ ại học Quốc gia Hà N ội).

Em ail: tonkinvn(5)yahoo.com

Hướng nghiên cứu chính của tác giả Hoàng Anh Tuấn là bang giao và quan hệ thương mại Á - Âu giai đoạn cận đại sơ kỳ qua các Công ty Đông Ấn châu Âu; Quan hệ thương mại và bang giao giữa các Công ty Đông Ấn châu Âu - Đại V iệt thế kỳ X V I-X V III; T ồn cẩu hóa cận đại sơ kỷ và hội nhập quốc tế của V iệt Nam thế kỷ X V I-X V III. Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu của tác giả Hoàng Anh Tuấn đã xuất bản: Silk f o r Silver: D utch - V ietnam ese RelationSj 1637-1700 (L eid en /B oston : Brill Publishers, 2007,

296 pages); Tư liệu các Công ty Đ ông Ấn H à Lan và Anh về K ẻ C hợ-Đ àn g N goài th ế kỷ X V II (Nxb. Hà Nội; 2010, 732 trang) và nhiều chuyên luần

khoa học, tham luận hội thảo trong nước và quốc tế.

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 159 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)