D i/ừ ng narrti: Lộ trinh tử Vân Nam Đ ư ờ n g i.jc : L ộ trinh từ Q u ả n g Đ ôog
11 Mô tả tầm quant rọng của mạng lưới buôn bán Nộ iÁ đến sự thành bại cua Công
ty tại phương Đơng; Tồn quyển Hà Lan ở Batavia (Jakarta) viết một cách hình tượng: "hệ thống thương mại Nội Á là linh hổn của Công ty nên cần điỢc bảo
vệ nghiêm ngặt, bởi nếu linh hổn bị hủy hoại thì thể xác tất yếu sẽ bị tan rữa” (Prakash 1991: 131-139). Vế vai trò của mạng lưới thương mại Nội Á của v o c , xin xem những phân tích của Holden Furber (1976: 3-27).
Phán lớn số liệu lứu trữ của Công ty Đông Ấn Hà Lan và Công ty Đông Án Anh liên quan đến Đại Việt trong phẩn 3.2 và 3.3 đã được công bố trong thời gian gần đây (Hoàng Anh Tuấn 2009).
Tổng kim ngạch đầu tư của v o c tại Xiêm trong 62 nàm (1633 - 1694) là 9.934.526 guilders, trung bình 160.234/năm (Smith, 1977: 63& 70). Tuy nhiên, cần lưu ý một thực tế là cấu trúc thương mại v o c - Xiêm thế kỷ XVII tương đối khác biệt với cấu trúc thương mại v o c - Đàng Ngoài cùng thời điểm. Trong những năm đầu của quan hệ với Aỵutthaya (từ năm 1604), v o c toan tính sử dụng Xiêm như cửa ngỏ để mở quan hệ với Trung Quốc và thu mua thương phẩm Trung Hoa. Sau đó Xiêm trở thành nguồn cung cấp lương thực (chủ yếu là gạo) cho Batavia và các thương phấm xuất khẩu sang Nhật; Formosa (Đài Loan), Malacca, Ấn Độ, châu Âu. Mặc dù vậy, vẫn có thể nhận thấy rằng kim ngạch của v o c trong bn bán với Đàng Ngồi thế kỷ XVII đứng ở mức tương đối cao so với Xiêm, đặc biệt là với Lào và Campuchia. Vế buôn bán của v o c tại Lào và Campuchia, có thể tham khảo từ cơng trình của Buch (1937: 195-237).
Theo những thơng tin trích lược được từ tư liệu v o c , trong nhiểu năm số lượng vốn đẩu tư vào bn bán với Đàng Ngồi của Hoa thương thậm chí vượt qua số vòn đầu tư của người Hà Lan. Ví dụ, năm 1664 Hoa thương mang đến Đàng Ngoài 200.000 lạng bạc (xấp xi 570.000 guilders) đế thu mua tơ lụa cho thị trường Nhật Bản, trong khi thương điếm Hà Lan ở Kẻ Chợ chỉ được cung cấp 347.989 guilders cho mùa bn bán năm đó (NA v o c 1252; H. Verdonk and Batavia, 23 Feb. 1665, fos. 209-248).
Iwao Seiichi ước tính rằng mỗi thuyền Châu Ấn Nhật ra buôn bán ở Đông Nam Á mang theo trung bình 50.000 lạng bạc (tương đương 155.000 guilders). Nếu ta chấp nhận con số ước lượng trên của Iwao, khoảng 2.000.000 lạng bạc (hoặc khoảng 6.200.000 guilders) đã được thuyền Châu Án Nhật đưa đến Đàng Ngoài từ năm 1604 đến năm 1635 (lwao 1958: 49&2Ĩ9).
Theo ước tính của Li Tana, dân số Đàng Ngồi đẩu thập niẻn 1640 vào khoảng 4.769.050 người (khoảng 953.810 hộ); phần lớn tập trung tại châu thố sông Hồng và các vùng phụ cận (Li Tana 1998: 171).
BL OIOC G /12/17-9, Tonkin íactory to Fort St. George, 24 Nov. 1696; fo. 460. Số liệu trích lược từ nhật ký và tài liệu kinh doanh của thương điếm Anh tại Đàng Ngoài: BL OIOC G /1 2 /1 7 -l: fos. 41-55; G /12/17-3: fo. 169; G /12/17- 6: foT 272.
NA v o c 1140; speciíìcatie van de on- ende montcosten anno 1642 in Tonquin gevallen.
Vào năm 1642, mỗi ngày một nhân viên thương điếm Hà Lan tại Kẻ Chợ tiêu hết khoảng 129 đổng vào tiến ăn; các loại thực phẩm thường được mua
luân phiên là gà; ngỗng, cá, gạo, rau, trứng, cua, tôm, quả tươi... B a mươi năm sau, khẩu phần ăn hàng ngày của mỗi nhân viên thương điếm Anh ở mức trung bình 223 đổng (Tính tốn từ NA v o c 1140, Specificatie van de on- ende montcosten anno 1642 in Tonquin gevallen; BL OIOC G /1 2 /1 7 - 1, Tonkin íactory records, 20 Aug. 1672, fos. 29-30.) Lượng chi tiêu trên là rất cao so với mức sống của đại đa số người dân Đàng Ngoài, nơi một người thợ mộc hoặc thợ dệt địa phương khó có thế làm ra 40 đổng mỗi ngày (Về vấn đề nhân cơng và giá cả, có thể tham khảo từ Nguỵen Thua Hỵ (2002: 221-270) và Nguyen Thanh Nha (1970). Trong thập niên 1690, mỗi chiếc bát ăn cơm sản xuất tại Bát Tràng mà người Anh thu mua để đưa sang Ấn Độ có giá trung bình 3,7 đồng. Như vậy, một người thợ gốm cẩn phải bán khoảng 30 sản phẩm bát ân cơm để có đủ tiền mua một con gà thịt, hoặc ít nhất 5 chiếc để mua một cân gạo (BL OIOC G / 12/17-9, Tonkin íactorỵ records, 25 Dec. 1693, fo. 340).
21 E-3-91, London to Fort St. George, 9 June 1686; fo. 70r.
22 Nghiên cứu của Li Tana chỉ ra rằng trong thực tế thương nhân Hồi giáo từ Tây A đã đến buôn bán và lưu trú ngay tại kinh thành Thăng Long dưới triểu Trần
(Li Tana 2006: 83-102).
23 Những nghiên cứu vể hoạt động xuất khấu gốm sứ Đàng Ngoài của Công ty Đông Ấn Hà Lan ra thị trường Đông Nam Á hải đảo cho thấy, chỉ riêng trong giai đoạn 1663 -1682, đã có ít nhất 1,5 triệu tiêu bản gốm sứ Đàng Ngoài được chuyên chở ra các thị trường khu vực. Con số thực tế còn cao hơn nhiều bởi hoạt động xuất khẩu bởi Hoa thương và Công tỵ Đông Ấn Anh... không được ghi chép đầy đủ (Hoàng Anh Tuấn 2007a: 28-39).
24 Vể bản chất của vấn để này, trường hợp tơ lụa Đàng Ngoài khá giống với trường hợp Bengal. Học giả Om Prakashcho rằng: “hiện thực của sự tãng trưởng ngoạn mục trong thu nhập, đẩu ra và sử dụng nhân công xuất phát từ việc nển mậu dịch giữa châu Âu và Bengal khơng phải là một nên mậu dịch ‘bình thường’ liên quan đến hoạt động trao đổi hàng hóa lấy hàng hóa, mà là một nền mậu dịch thiên vế trao đối kim loại q lấy hàng hóa (bullion-for-goods trade)”. Chính vì vậy khi dịng bạc khơng chảy vào để đổi lấy hàng hóa (tơ lụa) nữa thì sự mở rộng của kinh tế hàng hóa chấm dứt; và q trình hội nhập với nền kinh tế hải thương khu vực và quốc tế cũng kết thúc (Prakash 1976: 163).
25 Xin xem những phân tích chi tiết vê' quá trình chuyển đối thương phẩm trên phạm vi hải thương quốc tế từ cơng trình của Jacobs (2000).
26 Những lý thuyết về hệ thống kinh tế thế giới giai đoạn cận đại sơ kỳ đả đ ư ự c
rất nhiều nhà khoa học quốc tế thảo luận từ những thập niên cuối của thế kỷ XX, tiêu biểu trong số đó là học giả Immanuel Wallerstein (Wallerstein 1974 & 2 0 0 4 ).
27 Xem, chẳng hạn, những tranh luận của nhà Việt Nam học Nhật Bản Momoki Shiro qua các chuyên luận nghiên cứu từ những năm 1990 cho đến gần đây: Momoki 2000: 70-78; Momoki and Hasuda 2007: 351-386). Hoặc xem thêm
những cơng trình thế hiện những quan điểm khoa học mới về lịch sử Việt Nam giai đoạn cận đại sơ kỳ và cận đại Choi Bỵung YVook 2002: 207-210 & 230- 231; Li Tana and Nola Cooke 2004).
Tài liệu tham khảo
[Dagh-register Batavia]. Dagh-register gehouden int Casteel B atavia vant
passerende daer ter plaetse als over geheel Nederlandts-India. The Hague:
Martinus Nijhoff and Batavia: Landsdrukkeri}.
[Generale Missiven]. GeneraleMissivetĩ van Gouverneurs-Generaal en Raden aan Heren XVĨỈ der Verenigde Oostindische Compagnie. The Hague: Martinus
Nijhoff, 1960-1976.
Antunes, Cátia, 2004; Globalisation in the Earlỵ Modern Period: The Economic Relationship between Amsterdam and Lisborij 1640-1705. Amsterdam:
Aksant.
Association of Vietnamese Historians & People’s Committee of Hải Hưng Province (eđ-)j 1994, Phố Hiến: The Centre ojInternational Commerce in the 1T H-I8 th Centuries. Hanoi: The Gioi Publishers.
Blussé, Leonard, 1973; "The Dutch Occupation of the Pescadores (1622- 1624)”, Transactions ofth e International Conference o f Orientalists in Jap an, No. XVIII.
Buch, W .J.M V 1937; “La Compagnie des Indes Néerlandaises et rindochine”.
Bulletin de VÉcole Franọaise d'Extrême-Orient 37, 195-237.
Burke, Peter, 2007, “Can We Speak of an Early Modern World?” IIAS Newsletter 43 (spring), 10.
Chanda, Naỵan, 2002, “What is Globalization?” Yale Globalị 19 November
2002.
Choi, Bỵung Wook, 2002, "The Rise of Vietnamese Overseas Traders in Southern Vietnam during the Middle of the 191*1 Century”. Ịournal oýAsian
Historical Studies 78ị 207-210; 230-231;
Cleveland, William L.; 2004, “The Ottoman and Safavid Empires: A New Imperial Synthesis”, A Historỵ o fth e Modern Middle East. Westview Press.
CroSsSỈey, Pamela Kyle, Siu, Helen, and Sutton, Donald s. (eds.); 2006; Empire
at the Margins: Culture, Ethnicity, and Frontier in Early Modern China.
Berkeley: Ưniversity of Caliíomia Press.
Crossley, Pamela Kyle, 2008, W hatls Global Historỵl Cambridge: Polity Press. Dampier, William, 2007, Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Nxb.
Thế Giới, Hà Nội.
Frank, Gunder A.; 1998, Reorient: Global Economy in the Asian Age. Berkeley: ưniversity of Caliíomia Press.
Furber, Holden, 1976, Rival Empires o f Trade in the Orient, 1600-1800.
Minneapolis: University of Minneapolis Press.
Gaastra, Femme, 2003, The Dutch E astlndia Company, Expansion and Decline. Zutphen: Walburg Pers.
Held, David et aX.Ị 1999; Global Transformations: Politics, Economics and Cuỉture. Cambridge: Polity Press.
Hoàng Anh Tuấn, 2006, “Mậu dịch tơ lụa của Công ty Đơng Ăn Hà Lan với Đàng Ngồi, 1637-1670”. Nghiên cứu Lịch sử 3, 10-20; 4, 24-34.
Hoàng Anh Tuấn, 2007a; “Gốm sứ Đàng Ngồi xuất khẩu ra Đơng Nam Á thế kỷ XVII: Tư liệu và nhận thức”. Nghiên cứu Lịch sử 11, 28-39.
Hoàng Anh Tuấn, 2007b, “The Dutch East India Company in Seventeenth- Centưry Tonkin”. Ịournaỉ o f Southeast Asian Studiesy 47-65.
Hoàng Anh Tuấn, 2007c, S ilkfor Silver: Dutch-Vietnamese Relationsf 1637- 1700. Leiden-Boston: Brill.
Hoàng Anh Tuấn, 2008a, “Rice Embargo on Qụinam: Thai-Vietnamese Relations in the 1660s”. Paper presented at the 10th International Conýerence oti Thai Studies, Thammasat Ưniversity, Bangkok, Thailand (9-11 January).
Hoàng Anh Tuấn, 2008b, “Vị trí của Việt Nam trong hệ thống thương mại Biển
Đông thời cổ trung đại”. Nghiên cứu Lịch SIV9-10, 1-16.
Hoàng Anh Tuấn, 2009, Kim loại tiến Nhật Bản và chuyển biến kinh té - xã hội Đàng Ngoài thékỷXVH”. Nghiên cứu Lịch sử 12, 18-30.
Hoàng Anh Tuấn, 2010, “Een Engelse jonk en het einde van de handel met Vietnam” (sắp in).
Iwao, Seiichi, 1958; Shuin-sen Boeki-Shi no Kenkỵu [Nghiên cứu hoạt động mậu dịch Châu An thuyền]. Tokyo: Kobundo.
Jacobs, Els M.; 2000, Koopman in Aziẻ: De handel van de Verenigde Oost-Indische
Compagnie tiịdens de 18de eeuw. Zutphen: Walburg Pers.
Kanellos, Nicolás and Esteva-Fabregat; Claudio, 1993, H andbook ofHispanic
Cultures in the United States. Houston-Texas: Arte Público Press.
Klein. p.w. 1986, “De Tonkinees-Japanse zijdehandel van de Vereenigde Oost- indische Compagnie en het inter-Aziatische verkeer in de 17e eeuw”, in w .
Frijhoff and M. Hiemstra (eds.); B ew ogen en B ew egeti: d e historicus in h et spanningsveld tussen economie and cultuur. Tilburg: Gianotten.
Li Tana and Cooke, Nola (eds.); 2004, W ater Frontier: Commerce and the Chinese in the Lower Mekong Region, 17S0-1850. Singapore: Singapore
University Press.
Li Tana, 1998y Nguyễn Cochinchina, Southern Vietnam in the Sevetỉteenth and
Eighteenth Centuries. Ithaca: SEAP.
Li Tana, 2006, “A View from the Sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnam Coast”. Ịournal o f Southeast Asian Studies 37 ( l ) , 83-102.
Molsbergen, Godée, 1912, De Stichter van Hollands Zuid-Afrika Jan van Riebeeck 1618-1677. Amsterdam-S. L. Van Looy.
Momoki, Shiro and Hasuda, Takashi, 2006, “A Review of the Periodization of Southeast Asian Medieval/Early Modern History, in Comparison with that of Northeast Asia”. Paper presented in the Workshop on Dỵnamic Rimlands and o p en Heartlands: Maritime Asia as a Site of Interactions. Nagasaki,
Japan, 27-28 October.
Momoki, Shlro and Hasuda, Takashi, 2007; “Vietnam in the Early Modem East and Southeast Asia”, Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI- XVII. Nxb. Thế Giới, Hà Nội.
Momoki, Shiro, 2000, “Vấn đề phân kỳ lịch sử Việt Nam tiền cận đại”, Nghiên
cứu Lịch sử 1, 70-78.
National Committee for the International Symposium on the Ancient Town of Hội An, 1993, Ancient Town o f Hội An. Hanoi: The Gioi Publishers. Nguyễn Quang Ngọc - Vũ Đường Luân, 2009; “Sự hội nhập của Việt Nam vào
hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVII: nguyên nhân, diễn trình và hệ quả”. Tham luận trình bày tại Hội thảo khoa học vế nghiên cứu Hội An, Hội An, Quảng Nam, tháng 8/2009.
Nguyễn Quang Ngọc (cb.), 2001, Tiên trình lịch sử Việt Nam. Nxb. Giáo Dục,
Hà Nội.
Nguyen Thanh Nha, 1970, Tableau Économique du Vietnam aux XVIIe et X VIIIe Siècỉes. Paris: Cujas; bản dịch tiếng Việt, Tư liệu Khoa Lịch sử,
Trường ĐHKHXH&NV.
Nguyen Thua Hy; 2002, Economic History o f Hanoi in the l T hý 18th and 19th Centuries. Hanoi: ST Publishing House.
Osterhammel, Juergen and Petersson, Niels, 2005, Globaỉization: A Short History. Princeton: Princeton Ưniversity Press.
Pires, Tomé, 1944; The Suma Oriental ofT om é Pires: An Account ofth e East, From the Red Sea to Ịapan, Written in M alacca and India in 1512-1S1S.
London: Hakluyt Societỵ.
Prakash, Om, 1976, “Bullion for Goods: International Trade and the Economy of Earlỵ Eighteenth Century Bengal”. The Indian Economic and Social History Review 13, 159-187.
Prakash, Om, 1991, “European and Asian Merchants in Asian Maritime Trade; 1500-1800: Some Issues of Methodologỵ and Evidence”. In Flores, J. M. (ed.), 1991. Revista de Cultura 13/14: The Asian Seas ISOO’ 1800, Local Societiesf European Expansion and the Portuguese. Macao.
Reid, Anthony, 1993, Southeast Asia in theAge oýCommerce (Vol. 2: Expansion and Crisis). New Haven: Yale University Press.
Rhodes, Alexandre de; 1651, Histoire du royaume de Tuinquin. Lyon: Jean
Baptiste Devenet.
Richard, A.; 1811, “History of Tonquin”. Pinkerton, John (ed.). A Collection o f
the Best and Most Interesting Voyages and Travels in AU Parts o fth e World.
London.
Ruangsilp, Bhawan, 2007; Dutch East India Company Merchants at the Court o f
Aỵuữhaỵa: Dutch Perceptions o fth e Thai Kingdom, ca. 1604-1765. Leiden-
Boston: Brill.
Ryuto, Shimada, 2005, The Intra-Asian Trade in Ịapanese Copper by the Dutch
E astlndia Company during the Eighteenth Century. Leiden: Brill.
Smith, Adam, 1976, An Inquirỵ into the Nature and Causes o fth e Wealth o f Nations (edited bỵ Edwin Cannan). Chicago: University of Chicago Press.
Smith, George V., 1977, The Dutch in Seventeenth-Century Thailand.
Northern Illinois University: Center for Southeast Asian Studies, Special Reporí No. 16.
Smith, Pamela H. and Findlen, Paula (eds.); 2002, Merchants and Marvels: Commerce, Science, and Art in Earlỵ Modern Europe. London and New York:
Routledge.
Souza, George B., 1986; The Survival o/Em pire: Portuguese Trade and Societỵ in China and the South China Sea 1630-1754. Cambridge: Cambridge
University Press.
Stearns, Peter N.; 2010; Globaỉization in World History. London and New York:
Routledge.
Valentyn, Fran$ois, 1724-1726; Oud enNieuw Oostlndiẻn..., 6 vols. Dordrecht and Amsterdam.
Wade, Geoff, 2006, “An Earlier Age of Commerce in Southeast Asia: 900- 1300 C.E.?M. Paper presented at Workshop on Dỵnamic Rimlands and Open
Heartlands: Maritime Asia as a Site o f ỉnteractions. Nagasaki; Japan; 27-
28 October.
Wallerstein, Immanuel, 1974, TheM odern World System: Capitalist Agriculture
and the Origins o fth e European World Economy in the Sixteenth Centurỵ.
New York: Academic Press.
Wallerstein; Immanuel, 2004, World-systems Analysis: an Introduction.
Durham: Duke University Press.
Whitmore, John K., 2006, "The Rise of the Coast: Trade, State and Culture in Early Đại Việt”. Ịournal o f Southeast Asian Studies, 37 ( l ) , 103-122.
Wiesner-Hanks, Merry E.; 2006, Early Modern Europe, 1450-1789. Cambridge: Cambridge University Press.