8 I Di sản Lịch sử và những hướng tiếp cận mớ

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 128 - 132)

II. 2 Lịch sử xã hội được nghiên cứu như thế nào?

338 I Di sản Lịch sử và những hướng tiếp cận mớ

Trường phái Annales đã làm thay đổi lịch sử của phượng pháp viết sử một cách triệt để ờ Âu châu trong suốt thế kỷ thứ XX. Quan trọng hơn hết, các nhà sử học thuộc trường phái này đã mở rộng phạm vi của ngành lịch sử, phát triển và giới thiệu những phương pháp nghiên cứu lịch sử được coi là “tiên phong” hay “mới” vào thời điểm đó, chẳng hạn như sử h ọ c đ ố i chiếu

h ay so sá n h (histoire com parée), sử h ọ c v ề tâm tính h ay n ão trạn g (histoire des m entalités), sử h ọ c địn h ỉư ợ n g (histoire quantitative) ... Họ thách thức

những quan niệm thông thường trong phân kỳ lịch sử bằng cách nghiên cứu

những cấu trúc lịch sử lâu dài. Trường phái Annales được biết đến nhiều

nhất vê' việc đưa các phương pháp khoa học xã hội như xã hội học; nhân chủng học, kinh tế học, tâm lý học, ngôn ngữ học, địa lý và văn hóa vật chất vào nghiên cứu lịch sử. Phương pháp này còn được gọi 1 k p h ư ơ n g p h á p liên n gàn h (D av id M o o n 2 0 0 5 :2 -3 ), chằng hạn:

II.2 .1 .1 . Khi nghiên cứu về những đức tin tôn giáo, tâm lý, não trạng của một thời đại và những chuẩn mực văn h o á ..., Marc Bloch đã đi sâu tìm hiểu lịng tin phổ biến ở Anh và Pháp thời Trung cổ và thời tiền Hiện đại qua tác phẩm L es rois thau m atu rges: étude sur le caractère surnatureỉ attribué à la puissance royale particu lièrem en t en Fran ce et en Angleterre (Những ông vua

có phép thần thơng: nghiên cứu vể tính thánh thiêng được ban cho quyển lực của nhà vua ở Pháp và ở Anh) ( 1 9 2 9 ) 17. Lịng tin đó là chỉ cẩn cái chạm tay của nhà vua, những người mắc phải căn bệnh lao hạch (scrofula) sẽ qua

khỏi. Bloch cũng so sánh lòng tin này ở Pháp và ở Anh (sử học đối chiếu hay so sánh). Trong quyển sách này, Bloch nghiên cứu lịch sử của một phép lạ, hay đúng hơn lịch sử của niềm tin vào m ột phép lạ. Với “phép lạ” này, sử gia có may mắn là có thể biết điểm khởi đầu và kết thúc của một hiện tượng trong suốt m ột thời gian dài ( ỉa longue du rée), từ thế kỷ thứ X III đến thế kỷ

X V III. Đ ể nghiên cứu về lòng tin này; Bloch đã khởi sự tập trung vào cái mà ông cho là ‘ảo tưởng tập thể’ ( illusions collectives) và dùng phương pháp đọc ngƯỢc lịch sử (lire Vhistoire à rebou rs). Ông nghiên cứu xã hội phong kiến,

văn hoá phong kiến và ý nghĩa của nó ở thời đại đó, những dạng thức của ký ức tập thể và những cấu trúc tâm lý, cảm xúc và suy tư cùa con người thời Trung cổ. Bloch phê binh những nguồn gốc sai lạc của lòng tin và cho rằng những hiện tượng lịch sử phải được giải thích trong đúng bối cảnh của chúng. Do đó; tác phẩm này được xem như một nghiên cứu về lịch sử tâm lý, m ột bộ phận của lịch sử x ã h ộ i. Bloch đã áp dụng m ột phẩn ý tưởng của

Durkheim vê' lòng tin và tâm lý tập thể vào nghiên cứu của mình... Với cơng trình này, Bloch đã thành lập ngành dân tộ c h ọ c lịch sử. Ông đã cho thấy trong tác phẩm này cần phải nhờ tới các phương pháp điều tra mờ rộng, tới dân tộ c học, tâm lý học, xã hội học, sử học so sánh (có sự khác biệt giữa

Pháp và Anh), các thống kê và sử học định lượng (số lẩn chạm tay và số lần khỏi bệnh).

Bloch kết luận bằng một giải thích phê phán phép lạ của nhà vua. T ác giả nhắc lại các biểu hiện của bệnh lao hạch; với những tình trạng thuyên giảm của bệnh này, sự tái phát và sự chậm chạp của các triệu chứng; cộng thêm sự khó khăn vào thời đó trong việc thiết lập một bệnh án chính xác đã có thể tạo nên những sự khỏi bệnh giả tạo. Ông cho rẳng, nếu người ta trừ đi những trường hợp khỏi bệnh thực sự, sử gia sẽ chỉ cịn có thể đồng hóa “phép lạ của nhà vua” với “một tin đổn thất thiệt khổng lổ”.18 Qua phép lạ này, Bloch cũng cho thấy sự gân bó khơng thành văn của người dân với vương quyền, có thể do nhà vua kích động; bằng cách cho thây các hình ảnh về quyền năng cũng chính là m ột thứ quyền năng vậy. Đổng thời, tác giả củng cho thấy rằng chỉ có phép lạ khi người ta có thể tin ờ phép lạ và phép lạ suy giảm khi người ta bắt đẩu thiết lập những cái nhìn mới vê' thế giới được tầy sạch khỏi những yếu tố thánh thiêng tác động vào ý thức của con người!19 Ý nghĩa to lớn của cơ n g trình này khơng chỉ về lịch sử xã hội thời trung cổ mà cịn

vể nhân học văn hố của thời kỳ này nữa...

II.2.1.2. Đ ể nghiên cứu về những kết cấu lớn trong lịch sử, Fernand Braudel20 đã tìm hiểu những cấu trúc lâ u d à i (la longue durée) của vùng Địa Trung Hải qua tác phẩm L a M éd itérran ée et le m onde m éditérran éen à Vépoque de Philippe II (Vùng Địa Trung Hải và thế giới Địa Trung Hải vào

thời đại vua Philip II) (Fernand Braudel 1949). Đây là cuốn sách lịch sử được viết trên bình diện rộng. Trong tác phẩm này, Braudel nỗ lực để đưa ra histoire totale qua mối quan hệ giữa ba phần của quyển sách cùng với

quan niệm của ông về thời gian và địa lý trong lịch sử.

Braudel bắt đầu tác phấm với địa lý vùng Địa Trung Hải: đây là m ột lịch sử có sự can thiệp của địa lý. Trong phần này Braudel tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và môi trường mà con người đang sống. Theo ông ta, địa lý là m ột phương tiện có ích lợi cho sử học: sự quan sát về mặt địa lý cho phép sử gia khám phá ra những biến động chậm chạp nhất mà lịch sử chưa biết được, như sự di chuyển vị trí địa hình của một số thành phố hay sự thay đổi của các con lộ ... Tiếp đến, phần hai tập trung vào những cơ cấu kinh tế của vùng. Phẩn ba chủ yếu là các quan hệ xã hội và chính trị của khu vực Địa Trung Hải. Ở phần cuối của quyển sách, Braudel phân tích vê' cuộc chiến tranh diễn ra vào nửa cuối thế kỷ X V I giữa đế quốc T ây Ban Nha của vua Philip II và đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ của người Ottoman. Braudel giải thích rằng kết quả của “cuộc đấu tranh giành quyền thống trị T h ế giới Địa Trung Hải” khơng bắt ngn từ những sự kiện như trận đánh Lepanto hay hành động của các cá nhân như vua Philip II mà xuất phát từ nhữ ng cấu trúc lâu d à i

h ơ n - địa lý, kinh tế, ch ín h trị-xã hội - mà ông đã phân tích trong những phần trước của quyển sách. Braudel chọn nội dung “đấu tranh giành quyển thống trị thế giới Địa Trung H ải” để nghiên cứu là nhằm giải thích một vấn để lớn hơn là tiến trình lịch sử của lồi người. Và người hùng trong tác phẩm này không phải là vua Philip II mà chính là biển Địa T rung H ải (vai trò của địa lý). Qua tác phẩm này, Braudel cho rằng địa lý giũ vai trò quan trọng h ơ n , thậm chí m ang tín h tấ t định đối với lịch sử lo à i người (Fernand Braudel 1 9 4 9 :3 ). Ở đây, Braudel đã đê' xướng một cách viết sử mới bằng cách n h ìn xả h ộ i lồi người qua ba lớp, mà mỗi m ột lớp tương đương với m ột giải pháp dựa trên m ột sự liên tục mà ông mô tả như là một giai đoạn hay m ột khoản g thời gian nào đó (durée). “Thời gian lịch sừ” trong tác phẩm đã được Braudel chia làm ba lớp, mỗi một lớp (durée) là m ột phần của cuốn sách. Ba lớp của Braudel, mỗi lớp cung cấp một khung sườn lịch sử khác nhau để nghiên cứu lịch sử; và mỗi khung sườn cho thấy những cấu trúc và những tiến trình mà chúng khơng hiện ra với hai khung sườn kia. B a khung sườn đó là khung sườn địa lý, khung sườn kỉnh tế và khung sườn xã hội để trả lời những câu hỏi của lịch sử. Braudel cho rằng, với cấu trúc nghiên cứu này, lịch sử trở thành khoa học hơn và bớt chủ quan hơn.Tác phẩm này là thành tựu của Braudel khi ông kết hợp sự nghiên cứu những cấu trúc lịch sử ỉâu dài trong mối tương tác phức tạp với môi trường, kinh tế, xã hội, chính

trị, văn hóa và các sự kiện lịch sử.

I I .2 .2 . Ở Mỹ; sử học M ới hay còn được gọi là lịch sử xã hội xuất hiện trở lại

sau năm 1945 và thuật ngữ này dùng để chỉ sự chuyển từ lịch sử chính trị và ngoại giao theo mơ hình của Ranke sang lịch sử xã h ộ i. Sử học M ới của

Hoa Kỳ khẳng định tính hiện đại và cùng với nó là một trật tự xã hội dân chủ. Đối với “những sử gia M ởi” này, M ỹ là một đất nước của những người di cư, và những người này quyết định tính cách của “m iến biên thùy”

(ýrontier) mang tính thơn q ở miền Tây cũng như tính chất của những

thành phố đông đúc ở miền Đông. Như thế, một lịch sử chính trị chật hẹp khơng cịn đủ sức chứa. Các ngành khoa học thu hút sự quan tâm của những sử gia theo trường phái Sử học M ới là những ngành có liên quan đến xã hội

hiện đại; chủ yếu là kinh tế học, xã hội học, và cả tâm lý học nữa. M ối quan hệ của các sử g ia M ới với các ngành khoa học xã hội lỏng lẻo hơn và có tính tổng hợp từ nhiều nguồn, như trường hợp của Henri Berr ở Pháp21 hoặc Henri Pirenne ở B ỉ.22 Những người theo trường phái Sử học M ới tràn ngập

một niềm lạc quan vê' sự tiến hóa của xã hội hướng đến m ột mục tiêu dân chủ, nhưng họ không đặt mục tiêu khám phá những quy luật của sự tiến bộ không thể đảo ngược. Niểm tin vào một sự đổng thuận của cả nước Mỹ (tức lịch sừ chính trị), vốn đã là m ột vấn để quan trọng trong giới viết sử trước

đ ỏ, nay lại được thay thế bởi m ột quan điểm mới; ý thức hơn vê' những sự

khác biệt (diversity), gây phân rẽ dân chúng Mỹ (tức lịch sử xã h ộ i), trong

khi các sử gia M ỹ vẫn không coi nhẹ những yếu tố góp phẩn tạo nên m ột ý thức cộng đổng quốc gia Hoa Kỳ (G eorg Iggers 2005: 4 1 -4 3 ).

Frederic Tum er (1 8 6 1 -1 9 3 2 ),23 trong m ột bài diễn văn phát biểu trước Hội Sử học Hoa Kỳ vào nâm 1893 có tựa đề “T ấm quan trọng của vùng biên giới trong lịch sử H oa Kỳ“, đã tuyên bố rằng cấu trúc đặc biệt và tinh thần của nền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dân chủ M ỹ là sản phẩm trực tiếp của vùng biên giới như sự có được đất hoang, sự kích thích trí thơng minh sáng tạo; sự phong phú vê' tài nguyên thiên nhiên và chủ nghĩa cá nhân thống trị. Turner nhấn mạnh tẩm quan trọng của nhiều cộng đổng ở vùng biên giới trong việc quy định tính chất và tinh thần Mỹ, Ồng cho rằng “giai đoạn đầu” của lịch sử M ỹ là giai đoạn đã nuôi dưỡng chủ nghĩa cá nhân, dân chủ và cơ hội rộng mờ cho sự tự trị vê' kinh tế (1 9 2 0 ). Lập luận này liền ngay sau đó đã được thừa nhận như một ý tưởng lịch sừ có tẩm quan trọng lớn và mở ra một kỷ nguyên mới cho việc nghiên cứu lịch sử tại Hoa Kỳ.

Trong hai thập kỷ đầu sau chiến tranh T h ế giới thứ Hai, những giả định chính trị cũng như khoa học của những sử gia theo trường phái “Sừ học M ới”24 được đem ra bàn thảo. Trong mắt “các sử gia Mới”, một xã hội đã đạt được hiệu quả công nghiệp và tạo ra m ột thị trường tiêu dùng đại chúng địi hỏi phải có m ột lịch sử và khoa học xã hội đủ theo kịp với thực tiễn của một thế giới hiện đại. Việc phát minh ra máy vi tính đã đáp ứng nhu cấu đó. Các phương pháp định lượng25 được đem vào áp dụng trong nghiên cứu sử học ngày càng nhiều hơn, đặc biệt là ở Hoa Kỳ. Phương pháp định lượng đã tăng cường sức mạnh cho tuyên bố xem các khoa học xã hội là những ngành khoa h ọ c... Nhân khẩu học lịch sử ( H istorical dem ography) 26 xác định được vị thế của mình như một ngành định lượng.

M erle Curti (189 7 -1 9 6 6 ) đã mở đẩu cho sự thay đổi này trong sử luận Hoa Kỳ với tác phẩm T he M aking o f an A m erican Communitỵ: A Case Studỵ o f D em ocracỵ in a ĩr o n tie r Countỵ (Sự hình thành một cộng đồng M ỹ: M ột

nghiên cứu trường hợp về dân chủ ở m ột quận biên giới, 1959). Đây là tác phẩm tiên phong quan trọng về lịch sử x ã hội của M ỹ mang ý nghĩa là bước ngoặt của Sử học Mới. Đ ể kiểm chứng lại giả thuyết biên giới của Frederick ■ Turner, Curti đã đặt vấn đề phương pháp và địa phương để nghiên cứu ngay ở phẩn mở đầu tác phẩm. M ột cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ (case-studỵ) 27 đòi

hỏi sự tuyển chọn một lãnh thổ phải được giới hạn về mặt địa lý. T ác giả đã chọn quận Trempealeau, m ột phẩn bởi vì Trempealeau là một trong những quận nhỏ hơn của Wisconsin nên những tài liệu liên quan tới nó dường như dễ nẳm và dẻ thu thập. Những thay đổi về phát triển biên giới và tính chất

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 128 - 132)