I Di sản Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 82 - 84)

D i/ừ ng narrti: Lộ trinh tử Vân Nam Đ ư ờ n g i.jc : L ộ trinh từ Q u ả n g Đ ôog

2 I Di sản Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ

chúng ta, như tuyển m ộ binh línhỊ bằn g cách p h ả i chi tiên cho các gia đình, như th ế việc giáo dục b ắ t buộc của chúng ta đã trờ thành m ột thủ th u ế thêm nữa cho dân chúng.

“Còn vế kết quả, các học sinh học trong các trường của chúng ta m ột hay hai n ăm, được học đọc thứ ngôn ngữ thông thường bằng con chữ L a tinh, dưới sự ch ỉ dẫn của m ột thẳng nhóc gần bẳng tuổi chúng. H ọc đọc và viết theo âm là m ột trò chơi. K hi ngừơi ta biết đọc và viết, người ta củng vẫn chằng biết gì cả. Người ta ờ trong trạng thái của m ột con vẹt biết v iết

“..Với hệ thống của chúng ta, đứa trẻ học đọc và viết trong vài cuốn sách ngụ ngôn m à ông giáo sư sẽ rất lúng túng không rút ra được m ột bài học đạo lỵ nào. Đ ứa trẻ ra khỏi trường m à chẳn g có m ột chút học vấn đ ạo ỉý, m ột chút giáo dục nào.

“...N ói th ật ra, kết qu ả của những trường học của chúng ta gần như khơng có gì cả” (Devillers, đd: 2 8 9 )

K ết luận của Luro đã trở thành kinh nghiệm thất bại trong việc "đồng hóa” dân An Nam và thực dân Pháp buộc phải nghĩ đến m ột chính sách giáo dục khác đối với Bắc Kỳ.

Nếu như Pháp áp đặt chế độ trực trị đối với Nam Kỳ và chủ trương Pháp hóa các nhà trường ờ Nam Kỳ thì ờ Bắc Kỳ, Pháp áp dụng chính sách bảo hộ. Nếu "trực trị” và “bảo h ộ ” là các khái niệm gắn liền với chế độ cai trị thì trong các chính sách cụ thể, trong đó có giáo dục, người ta sử dụng các thuật ngữ tương ứng là “đồng hóa” và “hợp tác”. Khi Pháp chiếm Bắc Kỳ (1 8 8 2 ); “Đổng hóa”, học thuyết truyền thóng vẫn chiếm ưu thế, theo đó “Đ ổng hóa,

thơng qu a việc cải tạo các thiết c h ế ở các thuộc đ ịa theo đúng m ơ hình ở nước P háp chính quốc, sẽ d ần dần x ó a bỏ khoản g cách giữa các bộ p h ậ n kh ác nhau trên lãnh th ổ P háp và cuối cùng tạo thành m ột liên hiệp áp dụng m ột luật lệ chung”ì0. Cho đến tận năm 1930, tức là gần 50 năm sau khi Hiệp ước

Patenôtre được ký kết về việc Pháp đặt chế độ bảo hộ đối với Bắc Kỳ, dư luận vản băn khoăn chưa rõ chính sách của Pháp đối với Bắc Kỳ là "đồng hóa” hay “hợp tác”11. Sau này trong m ột cơng trình nghiên cứu riêng vê' chính sách đổng hóa và hợp tác của thực dân Pháp, Raymond Betts khẳng định “N ó i thực thì nhiều người trong bộ m áy thực dân cho rằng chính sách hợp tác ch ỉ là m ột vỏ bọc m ỏng m an h che đậy cho các âm mưu đồng h ó a ’

(B etts 1961: 166).

Trong lĩnh vực giáo dục có thể thấy quan điểm đồng hóa và hợp tác nằm ẩn sâu trong chính sách sử dụng ngơn ngữ và chương trình nhà trường. Ngay tên gọi nhà trường Pháp-bản xứ (Pháp-Việt hay Pháp-An N am ) đã là một

hình thức “hợp tác”, tức là sự kết hợp cùa các yếu tố Pháp với các yếu tố bản địa. Hai yếu tố này đã được “kết hợp” ra sao trong quá trình Pháp xây

dựng một nền giáo dục mới ở Bắc Kỳ?

B a c ả i c á c h g i á o d ụ c b ắ c K ( 1 9 0 6 , 1 9 1 7 , 1 9 2 6 )

Cải cách lần thứ nhất ( 1 9 0 6 ) - duy tri các trường Nho h ọ c truyền thống và dần chuyển những trường này thành trường Ph áp -V iệt

Nếu như ở Nam Kỳ thực dân Pháp vội vã xóa bỏ các trường chữ Hán và thu gom học sinh vào các trường chữ Quốc ngữ và chữ Pháp thì Paul Beau, trong cải cách giáo dục lần thứ nhất ở Bắc Kỳ vẫn duy trì các trường bản xứ; song song với các trường Pháp và Pháp-Việt. Hội đổng Hoàn thiện Giáo dục bản xứ được thành lập năm 1906 về thực chất là nhằm cải tổ các trường Nho giáo và chuyển những trường này thành trường Pháp-Việt.

Ngày 27 tháng 4 năm 1904, T oàn quyền Paul Beau đã ký một Nghị định gồm 5 thiên quy định về tổ chức lại giáo dục công ớ Bắc Kỳ12. T h eo Nghị định này, các trường học công gồm hai loại: trường dành cho người Ảu và trường dành cho người bản xứ. Trường dành cho người An Nam được gọi là trường Pháp-An Nam.

Tuy nhiên, phải tới năm 1906 thì các nội dung chính của cải cách giáo dục lẩn thứ nhất mới được thể hiện rõ. Ngày 25 tháng 8 năm 1906 (tức ngày 6 tháng 7 năm Thành Thái 1 8 ), H ội đổng Giáo dục bản xứ đã trình Bản quy chế giáo dục 190613. Ngày 16 tháng 11 năm 1906, Tồn quyền Đơng Dương ra Nghị định cải cách các kỷ thi bản xứ Tuyến, Khảo khóa, Hạch và các kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình14. Theo đó, kể từ năm 1909, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, tốn và một số mơn khoa học sẽ được đưa vào thi Hương. Nhằm đào tạo các Nho sĩ đủ khả năng đi thi, các trường Nho giáo phải dạy những môn học này. H ọc sinh nào đủ trình độ, sau khi đỗ thi Tuyển mới được dự thi

Hương (xem Trần Thị Phương Hoa 2010). “Đây được coi là cải cách giáo dục

P háp-V iệt lần thứ nhất với m ụ c tiêu chuyển giáo dục truyền thống thàn h giáo dục kiểu mới, thúc đẩy nền giáo dục bản địa theo các chương trình và p h ư ơ n g p h á p giáo dục có tên Pháp-Việt, chủ trương tập trung hoá và thống nh ất nền

giáo dục với những chương trình hộc giống nhau trong từng xứ ' (L a Dépêche Coloniale 19 0 8 ).

Trước khi kỳ thi chữ Hán b ị hủy bỏ ở Bắc Kỳ (1 9 1 5 ), các trường bản xứ (N ho h ọc) vẫn tồn tại và đóng vai trị chủ đạo. Trúc Khê Ngô Văn Triện mô tả:

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)