ỔI Di sản Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 96 - 100)

I Di Sân Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ

30 ỔI Di sản Lịch sừvà những hướng tiếp cận mớ

T h ất bại của các cải cách giáo dục- khủng hoảng của m ột nền giáo dục đại chúng

Vào cuối những năm 1920- đầu những năm 1930, báo chí Bắc Kỳ đăng tải rất nhiều bài viết lên tiếng vể tình trạng khủng hoảng trường học. Trước hết, đó là nạn thiếu trường học “Ở thơn q có hai cái khủng hoảng rất lớn:

khủng hoản g vế kinh tế và khủng hoảng vê sự học. Kinh tế khủng hoảng là vì h ạ t thóc m ất giá. Sự học khủng hoản g ỉà vì trẻ con khôn g đủ trường h ọ c 19

(Nguyễn Trọng Thuật 1932b: 6 3 1 ). Tình trạng trẻ con vất vưởng khơng có chỗ học nhiều nơi rất phổ biến.

“trẻ con đi chơi dong dả ở đấu đường cuối ngõ, đứa nào đứa ăy bẩn thỉu nhem nhuốc, hỏi đến thì a trịn b méo chẳng biết, m à vơ chẳng hữu có cũng khơng (tức là chữ Quốc ngữ và chữ H án đếu không biết). N ếu ta hịi cha m ẹ chúng nó tại làm sao cứ đ ể chúng nó đi chơi m à khơng cho đi học? Thì sẽ được câu giả lời là m uốn cho đi học nhưng khơng có trường. Vỉ ờ thơn q nếu có m ột cái trường P h áp -V iệt độ ba lớp học, tất là cái trường tổng của cả m ột tổng. M ột tổng dăm bẩy x ã chung nhau m ột trường như thê\ tự nhiên không th ể dung hết đưực số trẻ con cấn học, số trẻ con bị ngăn cản ờ ngồi của trường có đến 7,8 phần mười. H uống chi lại khôn g p h ả i tổng nào cũng có nổi m ột cái trường P háp-V iệt. N goài trường P háp-V iệt cơng ỉập ra củng có những trường hương sư, song số

trường hương sư lại rất ít, khơng có m ấy Xàng lập được, vì lương của hương sư p h ả i do các làng tự chịu lấy... Còn các trường tư thục ở hương thơn thì ngun từ h ồi H án học còn thịnh cho đến gần đày, các ông chủ trường không h ê có ăn lương gì cả. C ác cụ đ ổ cụ Tú tuổi già nhản rảnh m ở trường dạy học, hàng năm bổng lợi chỉ trông vào hạ kỳ lễ tết (nguyên đán, đoan dương, thường tân ) của các học trò. M ỗi kỳ lễ thực cung chẳng được là bao, nhưng cấc cụ nhân lúc cảnh nhàn m à vui v ề cái nghĩa thăy trò nên củng chẳng tính gỉ bổng lộc nhiều ít... Đến nay thì các cụ đ ồ cụ Tú thưa vắng gần hết, các trường ấy khơng cịn mấy nữa, dù cịn nhiếu ít nhưng không p h ả i là những trường cần ích cho bọn nhi đồng. Đến như những người biết chữ Quốc ngữ và chữ P háp, thủ hỏi ngày nay bọn họ ai là người chỉ sống được bằng khơn g k h í khơng cần p h ả i ăn dùng gì cả m à v ề lập trường tư thục ở hương thôn? Bời vi sự lập trường tư ờ hương thôn bảy giờ, nếu lấy m ỗi cậu học trò tháng độ dăm hào, đ ã khó có người học rồi, khôn g p h ả i là dân hương thôn họ keo kiệt khôn g dám bỏ mỗi tháng dãm hào cho con học đâUj chỉ vì bọn họ p h ần nhiêu dân kiết x á c 9 (T rúc Khê 1933).

Không chỉ trẻ ờ nhà quê thiếu học, mà ở các thành phố lớn, nạn thiếu trường ngày càng trầm trọng.

“Vụ nghỉ hè đ ã hết... ở các cửa trường trong thành p h ố H à N ội, đã thấy chen

chúc những người, cha nào con nấy, vác đơn đi xin, người nào cũng tỏ ý p h àn

nàn rằng, xin được m ột m ẩu g h ế trong trường cho đứa trẻ chín mười tuổi th ật là khó khăn vất vả. Người đến H à N ội ngày càng nhiều,... số trường sơ h ọc không dung hết được... H àng năm cứ đến vụ k h ai trường này, lại là m ột việc khốn nạn chung cho những nhà có con em đến tuổi học. Trong khoảng ả ă m bảy năm nay, những nhà có con em, d ắt đi hết trường này đến trường khác, chầu chực kêu vatij tình cảnh th ật là khốn nạn... N hiêu người kêu xin khôn g được, lại p h ả i d ắ t con vếkhông... D ẫu thành p h ố bày giờ trường tư m ở ra nhiều, những cũng vẫn chưa đủ chỗ cho trẻ con học, vả lại không p h ả i là ờ trường tư, thầy giáo không được giỏi, cách dạy dỗ không được chăm , nhưng m à kỷ luật vẫn không được nghiêm, v ề p h ấn hạnh kiềm học trị vẫn có p h ấ n khiếm khuyết... cố xin được vào trường công, cũng đỡ tổn mỗi tháng vài đồng bạc học p h í cho

con..” (T ru n g B ắ c tân văn 1931).

Nhằm khống chế số lượng học sinh đăng ký vào các trường học bậc cao27; nhà nước đã mở ra rất nhiều kỳ thi.

“Hiện nay số trẻ con theo học ngày càng nhiều; trường công của nhà nước vẫn không đủ chỗ, con trẻ xin được m ột m ẩu g h ế trong các trường công là m ột việc khó khăn, khốn k h ổ cho nhà nghèo. Bây giờ đ ã được vào trường còng, đã theo lên đến lớp sơ đẳng, đã có bằng Sơ học yếu lược, m à chỉ vì s ố học trị đơng q u á , lại p h ả i qua m ột kỳ thi, những người ờ trong s ố trúng thì được theo lên lớp trên, số cịn lại bơ vơ khơn g có chõ học, muốn vào học các trường tư thì p h ả i m ất tiền học phí. H iện nay ở bậc Sơ học Pháp-V iệt, trẻ con p h ả i qu a thêm m ột kỳ thi đ ể lấy bâng Sơ học yếu ỉượcf lại p h ả i có phân chữ Tây mới được ỉên lớp. Lớp Trung học lại thêm m ột lớp nữa, năm thứ nhất và năm thứ hai, gày thêm khó khăn cho trẻ con rất nhiểu. B ây giờ thêm kỳ thi này thì lại làm k h ổ trẻ con nữa"2* (Trung B ắc tân văn 1933).

Năm 1933 Nha H ọc chính quy định các học sinh sau khi có bằng Sơ học rồi vẫn phải dự thi vào bậc Tiểu học. Ở bậc Tiểu học muốn từ lớp Moyen A lên Moyen B cũng phải thi hàng năm mới được lên lớp. Th i cừ liên miên như vậy “thật là một việc rắc rối cho phấn nhiều trẻ con”. Chương trình học 15-16 năm (kể cả bậc Cao đẳng) và các kỳ thi đã vắt kiệt sức lực của nhiều người.

“Ở nước ta, lóp ngóp tới Trung học vất vả không biết chừng nào: qu a bậc Sơ đẳng p h ả i thi kỳ đỗ cái bằng Sơ đẳng; ba bốn năm sau qu a bậc Tiểu học, lại thi đỗ cái bằng Cơ thủyf rồi thi tuyển sinh vào trường C ao đẳng tiều học; trải bốn năm lại thij kỳ đỗ cái bằng T hàn h chung) ba năm sau lại qua bậc Trung học, lại thi, kỳ đến đỗ bằng Tú tài. Ơi! Tú tàiJ đ ã có gì đâu, chẳng qu a mới biết hết k h oa thường thức. N hiều người chết rũ ở giữa đường vì học quá. Chắc ai ai đi học cũng có mươi lăm người bạn chết vì lao lực từ khi chưa đỗ T hàn h chung hay Tú tà i” (Đ ôn gP hư ơn g 1933e).

Ngoài nạn thiếu trường và thi cừ nặng nề, một trong những thất bại của các cải cách giáo dục là đào tạo ra một giới trí thức “Tây hóa” khiến dư luận xã hội và bản thân các trí thức Việt khơng ngớt chê cười. Người ta phải nhận thấy rằng phần nhiều người có học Việt Nam đã bị “đồng hóa”, “Pháp hóa”, đến nỗi m ột người nước ngồi là ơng Sforza, người Ý đã nhận xét về dân Đông Dương:

“Các nhà ngôn luận An NamJ họ phàn nàn về những nỗi b ấ t bình của họý họ cũng p h à n nàn theo lối tây, đồng hóa đến th ế là cùng cực... Những kẻ bất bình ngày nay, họ bất bình theo lối tây, dường như theo lý lẽ của tây c ả”29. Năm 1939, nhà thơ Lưu Trọng Lư cay đắng thừa nhận "Trước đây chúng ta là người T àu, giờ đây chúng ta là người Pháp, chúng ta chưa bao giờ được là người V iệt N a m ”30.

Nhiều nhà giáo dục lên tiếng lo ngại về việc sử dụng tiếng Pháp tràn lan và sự băng hoại đạo đức của nhiều thanh niên trí thức “tân h ọc”:

“K hơng những nhà tân học chưa p h á t minh cho quốc vãn được m ột tiếng gì mới, m ột lơi văn gì lạ, m à có lẽ vì nhà tân học m à tiếng nói nước nhà ngày càng bị tiêu m ịn đi hết; chúng ta thường thấy đôi ba người tân học ngồi chung m ột chỗ thì nói rặt bắng tiếng Phápj không củ những tiếng về triết lý, về chính trị, vì tiếng nước mình thiếu m à mượn tiếng người đã đànhJ đến tẩm thường là những tiếng chào mời nhau cảm ơn nhau cũng cân p h ả i nói bằng tiếng Pháp mới cho là sang trọng... N gày nay các nhà tân học thay củ đổi biết vô số những người giả dan h là tân học mà theo những cách vãn minh còn giờ, làm những sự tự do trái nhẩm , khiến cho đạo đức đảo điên, cương thường bại h oại' ( Thực nghiệp dân báo 1921b .)

Chương trình học bị Pháp hóa và bị kéo bật ra khỏi cái gốc rễ dân tộc dẫn đến khủng hoảng vê tinh thán, mất phương hướng, “...hiện giờ các cậu tốt nghiệp tiểu học h o ặc lớp T hàn h chung xem ra ai nấy đổi với gia đình, xã hội đểu m ang m ột cái u hoài như người kh ách lạ chưa định ờ yên. Tôi chắc họ sờ dĩ cảm p h ả i cái bệnh tinh thẩn như thê\ củng chỉ là thiếu cái công phu hàm dưỡng vê' nghĩa lý, nên khôn g tự chủ được thân p h ậ n đó m à th ơi” (Nguyễn Trọng Thuật 1932a: 4 6 ).

T ìm kiếm các nguyên nhân th ất bại

M ột trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng giáo dục, thiếu trường lớp, thiếu giáo viên, tinh thẩn bạc nhược và bị Pháp hóa của trí thức đã được Phạm Quỳnh phân tích năm 1930 là do chính sách thiếu nhất quán của nhà nước thực dân:

“N h a H ọc chính chẳng qua là kẻ bấy tớ trung thành của Chính p h ủ : chín h sách của Chính phủ đã do dự, đã bất nhất, đã di dịch biến đổi lnỊ thì phư ơng p h á p giáo dục cũng p h ả i tùy đó m à thay đổi. Đến ngay Chỉnh phủ củng chư a

rõ cái mục đích nên đ ạ t tới ỉà th ế nào, thì p h ép giáo dục cịn n hất định ỉàm sao đượcf và th ế nào cho thành k ết qu ả tổt được. N ếu hẳn theo cái chính sách đồn g h ó a , thì sự giáo dục p h ả i chủ cái mục đích biến h óa hằn người An N am cho có ngày thành ra người P háp cả. N ếu là theo về chính sách hiệp tác, thì cái m ục đích giáo dục lại là châm chước cho thích hợp với tính tình của dân tộc, gây cho người V iệt N am có tư cách làm kẻ hiệp tác đích đáng. N hưng vì trong h ai cái chỉnh sách ấy bấy lâu cứ p h â n vân do dự m ãi, không quyết hẳn v ề đằng nào, rồi lại thiên v ế m ột lối chính trị nửa nọ nửa k ia , không ra sao cả, thàn h ra k ết qu ả sự giáo dục người V iệt N am bấy lâu nay chỉ làm cho cách biệt với cái h òan cảnh nước nhà m à khơng thấỵ có thân cận gì thêm với nước P háp vậy. C ách giáo dục “hú họa ' đó, khơng có chương trình, khơng có mục đích nhất định, qu ả

cũng có m ột p h ần trách nhiệm trong cái tình trạng b ấ t bình ngày n a y ’ (Phạm

Quynh 1930: 5 3 5 ).

Do cốt lõi của thất bại trong giáo dục là thiếu một mục đích rõ ràng, Phạm Quỳnh để xuất:

“N ay p h ép giáo dục p h ổ thơng đó p h ả i lấy gì làm mục đích? P hải lấy đ ạo đức, lấy quốc g ia làm mục đích. P h ải dạy d ỗ người V iệt N am t h ế nào cho th àn h kẻ cơng dân có tư cáchj biết quyền lợi, b iết nghĩa vụ của m inh, biết kính trọng p h á p luật và giữ gìn trật tự, biết yêu mến qu ê hương tổ qu ốc mình hơn h ết thảy và dốc lòng gắng sức giúp cho nước được cường thịnh. P hép g iáo dục này p h ả i ỉấỵ lòng ái quốc ái chủng làm căn bản , p h ả i căn cứ ờ những kỷ cương p h ép tắc củj đời ấy sang đời k h ác đ ã làm cho g ia đình x ã hội nước N am được vững vàng bền chặt. L ạ i trong những tư tưởng của T hái Tây, p h ả i lựa chọn m à truyền bá ra những tư tưởng nào có t h ể giúp cho cá nhân được p h á t đạt, gây cho có cái tư cách biết tự trọng, biết h am m è việc cơng ích, có cái ch í biết mưu cấu cho x ã hội được hường sự cơng bằng, sự bình đẳn g hơn, nói tóm lại là những cái tư tưởng có t h ề b ổ trợ ch o các đức tính c ỗ hữu của d ân tộc t a ”

(Phạm Quỳnh đd: 5 3 5 ).

Ơng Nguyễn Văn Vĩnh, người được tơn xưng là ông anh cả trong làng báo Việt, đổng thời là thư ký Ban H ọc chính của Viện Dân biểu Bắc Kỳ cũng phê phán chính sách khai hóa của người Pháp đối với người V iệt “...v ề phương diện khai hóa thì ngập ngừng, khi thì muốn đổng hóa, lúc thì muốn biệt

tiến, h oặc duy trì văn hóa c ũ .” (T ru ng B ắc tân vãn 19 3 6 .)

Các cải cách giáo dục nhằm thâu tóm việc điếu hành nhà trường vào tay chính phủ cũng khiến việc học của dân bị hạn chế rất nhiều. Chính sách giáo dục quá tập trung và bị chính trị hóa đã cản trở nền giáo dục.

Một phần của tài liệu Những hướng tiếp cận mới về di sản lịch sử: Phần 2 (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)