- Tâm lý của cư dân Nam bộ, nhất là ở vùng Hâu Giang, An Giang vê' niềm
1.2. Nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu được sử dụng cho những cơng trình vừa trình bày trên phẩn lớn là dựa trên sử sách của triều Nguyễn; như Quốc triều Chính biên, M inh M ạng C hính yếu, G ia Đ ịnh thàn h thơng c h í,..} các nguồn sách báo đã xuất
bản, nhất là các tài liệu của các sĩ quan Hải quân Pháp nhận định về xứ Cochinchine từ lúc họ đặt chân sang V iệt Nam và thiết lập nến thuộc địa tại đây; tài liệu do các học giả Pháp viết về xã hội Nam Kỳ vào đầu th ế kỷ
XX , và nguồn báo chí đương thời. Ngồi ra cịn có những báo cáo của các viên chức Pháp gửi cho cấp trên được lưu trữ lại; nhừng báo cáo của các cấp hành chính vế những hoạt động của các nhóm tơn giáo và những người bị tình nghi chống đối chính quyển và các tài liệu thư tịch cũ. T h êm vào đó, cũng có một phần tài liệu ít ỏi nhưng quan trọng mà các tác giả như Sơn Nam, Huỳnh M inh... SƯU tập được từ những câu chuyện truyền miệng. T ài liệu của người dân địa phương đã được sử dụng trong m ột số tác phẩm của hai tác giả này. Sơn Nam khi viết vể sinh hoạt ờ những xóm mới hình thành (coi hát bội; thờ cúng), việc phổ biến chữ quốc ngữ, sách báo các loại, tín ngưỡng phát triển trong thời khủng hoảng kinh tế, cách phá rừng, khai phá đất hoang (m óc lõm ) của người dân ở vùng rừng Dừa và rừng Tràm (C ần T h ơ ) ... có dựa trên những hiểu b iết của bản thân và những hiểu biết thu thập từ dân cư địa phương. Điểm đáng chú ý ờ đây là Sơn Nam, tuy dùng những tài liệu của người Pháp nhưng cũng có phê bình nguổn tài liệu này như “ ...m ứ c độ chính xác khơng cao, lắm khi xuyên tạ c ...” (Sơ n Nam 1 9 8 5 :6 9 ). T ron g só các bài viết ngắn vừa trình bày ở trên, chỉ có nguồn tài liệu về chủ đê' báo chí là đáng lưu ý. Ngồi những tài liệu phổ biến đương thời, m ột số tác giả cũng có khai thác nguốn tài liệu riêng cùa các cơ quan ngơn luận nên đã đóng góp m ột số thơng tin m ới cho hoạt động báo chí ở Nam B ộ.